Tải bài giảng điện tử powerpoint Sinh học 11 cánh diều Bài 9: Miễn dịch ở người và động vật. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại bệnh? Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể?
Nhờ hàng rào miễn dịch chống lại sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm, kí sinh trùng…
Một số biện pháp tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể:
Ngủ đủ 6 – 8 tiếng mỗi ngày
Chế độ dinh dưỡng đầy đủ
Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao
Tiêm phòng vaccine
BÀI 9: MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Những bệnh nào thường gặp trong đời sống?
Câu hỏi 1 (SGK – tr61):
Khi nào một cơ thể được coi là bị bệnh?
Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật
Bệnh là sự rối loạn, suy giảm hay mất chức năng của các tế bào, mô, cơ quan, bộ phận trong cơ thể
Bệnh thường do các nguyên nhân bên trong và bên ngoài cơ thể gây ra:
Nguyên nhân bên trong
Nguyên nhân bên ngoài
Thảo luận nhóm
Cho biết điều kiện để một tác nhân gây bệnh (mầm bệnh) có thể phát triển thành bệnh?
Tại sao nguy cơ mắc bệnh ở người và động vật rất lớn nhưng xác suất bị bệnh lại rất nhỏ?
Cơ thể chỉ bị bệnh khi mầm bệnh hội tụ đủ ba yếu tố:
Có khả năng gây bệnh
Có con đường xâm nhiễm phù hợp
Số lượng đủ lớn
Có nhiều tác nhân gây bệnh tồn tại trong môi trường nhưng nhờ có hệ miễn dịch bảo vệ nên xác suất cơ thể người và động vật mắc bệnh là rất nhỏ
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Sinh học 11 cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 cánh diều Bài 9: Miễn dịch ở người và động, Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 cánh diều Bài 9: Miễn dịch ở người và động