Tải giáo án Powerpoint Vật lí 10 CTST bài 19: Các loại va chạm

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Vật lí 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 19: Các loại va chạm. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Em có nhận xét gì về 2 lần có sự tác động lực lẫn nhau trong video?

BÀI 19: CÁC LOẠI VA CHẠM

NỘI DUNG BÀI HỌC

Mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng.

Thí nghiệm khảo sát va chạm.

Ứng dụng kiến thức động lượng vào cuộc sống

  1. Mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng

Xét một vật có khối lượng m không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Khi vật chịu tác dụng bởi một lực không đổi  thì gia tốc của vật là . Sau khoảng thời gian  độ biến thiên động lượng là . Khi đó ta có: Lực tác dụng lên vật bằng tốc độ thay đổi động lượng của vật.

 (19.1)

Thảo luận 1. Chứng minh công thức 19.1

Kết quả:

Áp dụng định luật II Newton cho một vật có khối lượng không đổi:

=

Lưu ý

  1. Biểu thức 19.1 là dạng tổng quát của định luật II Newton:
  • Có thể áp dụng cho cả trường hợp khối lượng của vật thay đổi theo thời gian trong quá trình chuyển động.
  • Chỉ khi vật có khối lượng không thay đổi trong quá trình khảo sát thì ta mới dẫn từ công thức 19.1 ra công thức .
  • Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì là hợp lực tác dụng lên vật

Cho biết xung lượng của lực là gì? Từ đó suy ra độ biến thiên động lượng.

Kết quả:

  • Tích của được gọi là xung lượng của lực (xung lực).
  • Độ biến thiên động lượng của vật bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật.
  • Thảo luận 2:
  • Đưa ra phương án kéo một tờ giấy ra khỏi cốc nước (hình 19.2) sao cho cốc nước không bị đổ. Giải thích và làm thí nghiệm kiểm chứng.
  • Phải kéo tờ giấy sao cho tờ giấy chuyển động theo phương nằm ngang với tốc độ càng lớn càng tốt (rút càng nhanh càng tốt). Từ công thức 19.1, ta có: khi thời gian kéo tờ giấy rất nhỏ thì động lượng của cốc nước gần như không thay đổi, tức là cốc nước vẫn giữ nguyên trạng thái đứng yên của mình, không bị đổ.

Nhận xét:

Từ biểu thức 19.1, ta thấy: để làm thay đổi động lượng của vật về phương điện độ lớn và hướng, ta cần phải tác dụng một lực lên vật. Lực càng mạnh và thời gian tác dụng lực lên vật càng lâu thì động lượng của vật (theo phương của lực) thay đổi càng nhiều. Trên thực tế, lực tác dụng vào vật thường thay đổi theo thời gian.  trong công thức 19.1 khi đó là lực trung bình của cả quá trình tương tác. 

2) Thí nghiệm khảo sát va chạm

  1. a) Các loại va chạm

Một người đẩy chiếc xích đu cho nó chuyển động, sau đó nhảy lên ngồi thì hệ gồm người và chiếc xích đu vẫn sẽ tiếp tục cùng nhau chuyển động cùng hướng và cùng tốc độ.

Một người dùng vợt đánh vào quả bóng tennis, khi xảy ra va chạm, bề mặt vợt và quả bóng đều sẽ bị biến dạng, sau khi quả bóng rời khỏi chiếc vợt thì sẽ bật ra phía trước còn chiếc vợt sẽ bật về phía sau. Lúc này, bề mặt quả bóng và chiếc vợt lấy lại hình dạng vốn có ban đầu của nó.

Sự va chạm của người và xích đu là va chạm  mềm

Va chạm của chiếc vợt và quả bings tennis là va chạm đàn hồi.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Vật lí 10 CTST bài 19: Các loại va chạm

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Vật lí 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Vật lí 10 CTST bài 19: Các loại va chạm, giáo án trình chiếu Vật lí 10 chân trời bài 19: Các loại va chạm

Bài giảng điện tử Vật lí 10 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay