Tải giáo án Powerpoint Vật lí 10 CTST bài 2: Vấn đề an toàn trong vật lí

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Vật lí 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 2: Vấn đề an toàn trong vật lí. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

Sử dụng kĩ thuật KWL, học sinh ghi nội dung vào cột K,W của bảng KWL.

Ta cần phải lưu ý đến những nguyên tắc nào để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng trong quá trình làm thực hành?

BÀI 2. VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn vật lí.
  2. Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn vật lí.

1, An toàn khi làm việc với phóng xạ.

  • Quan sát hình 2.1, trình bày hiểu biết của em về tác hại và lợi ích của chất phóng xạ. Từ đó nêu những quy tắc an toàn khi làm việc với chất phóng xạ.

Tác hại của chất phóng xạ:

  • Việc sử dụng chất phóng xạ không đúng cách sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
  • Chất phóng xạ gây tổn thương da, mang đến bệnh tật như ung thư
  • Đã có những trường hợp tử vong hoặc để lại di chứng cho chính bản thân và các thế hệ sau: đột biến gen, dị tật, dị dạng, mắc các bệnh về thần kinh…

Lợi ích của chất phóng xạ:

  • Sử dụng y học để chẩn đoán hình ảnh và điều trị ung thư.
  • Sử dụng trong nông nghiệp để tạo đột biến, tạo ra giống cây trồng mới.
  • Sử dụng trong kiểm tra an ninh.
  • Sử dụng trong công nghiệp để phát hiện các khiếm khuyết trong vật liệu.
  • Sử dụng trong khảo cổ để xác định tuổi của các mẫu vật.

Quy tắc an toàn khi làm việc với chất phóng xạ:

  • Sử dụng găng tay và mặc đồ bảo hộ khi thực hiện thí nghiệm
  • Không để chất phóng xạ tiếp xúc trực tiếp với cơ thể. Che chắn những cơ quan nhạy cảm với chất phóng xạ.
  • Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ.
  • Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ.
  1. An toàn trong phòng thí nghiệm

Câu 1: Em hãy nêu một vài sự cố có thể xảy ra khi làm thực hành ở phòng thí nghiệm vật lí?

Câu trả lời:

Một vài sự cố có thể xảy ra khi làm thực hành ở phòng thí nghiệm vật lí:

  • HS có thể bị bỏng do sự cố chập cháy điện, hoặc cháy nổ do lửa, hóa chất.
  • Có thể bị chấn thương khi bất cẩn sử dụng vật sắc nhọn.
  • Có thể bị điện giật.

Câu 2: Quan sát hình 2.2 và chỉ ra những điểm không an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm.

Câu trả lời:

Những điểm không an toàn trong hình:

  • Người phụ nữ:
  • Cắm/ rút điện sai cách do cầm vào dây điện dễ dẫn tới bị giật khi dây điện hở.
  • Đưa nước uống vào phòng thí nghiệm. Sử dụng nước ngọt khi đang làm thí nghiệm.

Người đàn ông:

  • Tay ướt cầm vào dây điện cắm vào ổ điện gây nguy cơ giật điện cao.
  • Không đeo găng tay bảo hộ.

Trên bàn có:

  • Đặt vật nhọn và dẫn điện ngay trên dây điện dễ gây chập cháy.
  • Rác vứt bừa bộn.
  • Để các dụng cụ không phù hợp với hoạt động thí nghiệm.
  • Dụng cụ thí nghiệm không được sắp xếp ngăn nắp.

Câu 3: Em hãy nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện?

Câu trả lời:

Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện:

  • Khi làm việc với nguồn điện cần đeo đồ bảo hộ đầy đủ như găng tay…
  • Cần phải tách nguồn điện với hóa chất, nước để tránh nguy cơ chập cháy nổ.
  • Không đặt những vật có khả năng dẫn điện lên nguồn điện.
  • Sử dụng thiết bị điện đúng cách: ví dụ như cầm phích cắm điện đúng cách…

KẾT LUẬN

Khi nghiên cứu và học tập vật lí, ta cần phải:

  • Hiểu được thông tin liên quan đến rủi ro và nguy hiểm có thể xảy ra.
  • Tuân thủ và áp dụng các biện pháp để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng.
  • Quan tâm, gìn giữ môi trường xung quanh.
  • Trong phòng thí nghiệm ở trường học, những rủi ro và nguy hiểm phải được cảnh báo rõ ràng bằng các biển báo.
  • Học sinh cần chú ý sự nhắc nhở của nhân viên phòng thí nghiệm và giáo viên về các quy định an toàn.
  • Ngoài ra các thiết bị bảo hộ cá nhân phải được trang bị đầy đủ.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Từ những kiến thức đã học được ở trên kết hợp với những hiểu biết thực tế, em hãy nêu biện pháp xử lí nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị rơi vỡ trong quá trình sử dụng đo thân nhiệt.

Câu trả lời:

Biện pháp xử lí nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị rơi vỡ trong quá trình sử dụng để đo thân nhiệt:

+ Di chuyển mọi người ra xa khu vực mà nhiệt kế thủy ngân bị rơi vỡ.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Vật lí 10 CTST bài 2: Vấn đề an toàn trong vật lí

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Vật lí 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Vật lí 10 CTST bài 2: Vấn đề an toàn trong vật, giáo án trình chiếu Vật lí 10 chân trời bài 2: Vấn đề an toàn trong vật

Bài giảng điện tử Vật lí 10 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay