Tải bài giảng điện tử powerpoint Vât lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Phải chăng các hạt tải điện trong dây dẫn nối với bóng đèn đã di chuyển với vận tốc rất lớn? Có thể ước tính vận tốc này bằng cách nào? Ngoài ra, khi so sánh độ sáng hai bóng đèn sợi đốt cùng loại nhưng được đặt vào hai hiệu điện thế khác nhau ta thấy có sự khác biệt. Yếu tố nào của dòng điện đã tạo nên sự khác biệt này?
BÀI 16
DÒNG ĐIỆN.
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
NỘI DUNG BÀI HỌC
01 KHÁI NIỆM DÒNG ĐIỆN
Quan sát video và trả lời câu hỏi
Hãy nêu khái niệm dòng điện và quy ước chiều dòng điện.
Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương (ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm).
02 CƯỜN ĐỘ DÒNG ĐIỆN
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bước 1
Bố trí thí nghiệm như sơ đồ Hình 16.3.
Bước 2
Đóng khóa K, điều chỉnh biến trở. Ứng với mỗi giá trị của biến trở ghi nhận giá trị cường độ dòng điện được đo bởi ampe kế và nhận xét về độ sáng của bóng đèn.
BÁO CÁO KẾT QUẢ
Nhận xét mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và số chỉ của ampe kế trước lớp.
Đèn càng sáng thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
Dựa vào khái niệm dòng điện và kết quả thí nghiệm vừa thực hiện, hãy nêu đặc trưng của cường độ dòng điện và biểu thức xác định.
Thảo luận 2 (SGK – tr100): Khi nói về dòng điện, chúng ta thường nhắc tới chiều của nó. Theo em, cường độ dòng điện I là đại lượng vecto hay vô hướng?
Từ định nghĩa của cường độ dòng điện trong đó Δq và Δt đều là đại lượng vô hướng nên cường độ dòng điện I cũng là đại lượng vô hướng. Chúng ta thường nói đến chiều dòng điện, thực chất là chỉ chiều của dòng điện dọc theo dây dẫn, chứ không phải chiều trong không gian.
KẾT LUẬN
Từ định nghĩa của cường độ dòng điện trong đó Δq và Δt đều là đại lượng vô hướng nên cường độ dòng điện I cũng là đại lượng vô hướng. Chúng ta thường nói đến chiều dòng điện, thực chất là chỉ chiều của dòng điện dọc theo dây dẫn, chứ không phải chiều trong không gian.
Thảo luận 3 (SGK – tr100)
Dựa vào công thức (16.1), hãy lập luận để dẫn dắt ra định nghĩa đơn vị đo điện lượng culong.
Từ công thức
Trong hệ SI, xét một dòng điện có cường độ I = 1 A chạy qua dây dẫn trong thời gian = 1 s, ta có đơn vị của điện tích (culong) được định nghĩa: 1 C = 1 A. 1 s = 1 A.s.
Luyện tập (SGK – tr101)
Hãy so sánh cường độ của hai dòng điện không đổi sau:
Dòng điện 1: Cứ mỗi giây có 1,25.1019 hạt electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
Dòng điện 2: Cứ mỗi phút có điện lượng 150 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
Dòng điện 1:
Dòng điện 2:
Vận dụng (SGK – tr101)
Mỗi khi trời mưa hay giông bão thường kèm theo các tia sét, đó là các dòng điện phóng từ đám mây xuống mặt đất với cường độ trung bình cỡ 300 000 A. Tia sét kéo dài 1,5 s. Hãy tính điện lượng đã di chuyển giữa đám mây và mặt đất trong mỗi tia sét.
Áp dụng công thức:
=>
03 VẬN TỐC TRÔI
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Vật lí 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Vật lí 11 Chân trời Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện, Tải giáo án Powerpoint Vật lí 11 chân trời sáng tạo Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện