Tải bài giảng điện tử powerpoint Vât lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 20: Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của pin. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM QUAY TRỞ LẠI VỚI MÔN HỌC!
KHỞI ĐỘNG
Ta đã biết, suất điện động và điện trở trong là hai đại lượng đặc trưng của một nguồn điện. Trong quá trình sử dụng, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện có thay đổi không? Làm thế nào để đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện.
BÀI 20: THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA PIN
NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
01 THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA PIN
Bộ dụng cụ thực hành đo suất điện động và điện trở trong của pin
Chia lớp thành 6 - 8 nhóm
Thảo luận 1 (SGK - tr118)
Dựa vào cơ sở lí thuyết và dụng cụ trong hình 20.3, hãy thảo luận nhóm để đưa ra một phương án thí nghiệm xác định ξ và r của pin.
Thảo luận 2 (SGK - tr118)
Tìm hiểu và thảo luận vai trò của điện trở R0 trong mạch điện.
Đo suất điện động và điện trở trong của pin chưa qua sử dụng và pin đã qua sử dụng.
Xét mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm điện trở R, có giá trị đã biết và biến trở R mắc nối tiếp như Hình 20.1. Xem điện trở của các dây dẫn không đáng kể.
Vai trò của điện trở R0 trong mạch điện
Điện trở Ro có công dụng đảm bảo cho cường độ dòng điện qua mạch không quá lớn nhằm bảo vệ các thành phần của mạch điện không bị hư hại.
02 THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA PIN
► Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thu thập, xử lí số liệu theo các bước sau:
Lắp mạch điện như Hình 20.1.
Chọn pin cần đo để lắp vào hộp đựng pin.
Chọn thang đo thích hợp cho hai đồng hồ đo điện đa năng và để biến trở ở giá trị lớn nhất.
Đóng khoá K. Đọc giá trị của cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu biến trở, ghi số liệu vào Bảng 20.1.
Thay đổi giá trị R của biến trở, ứng với mỗi giá trị của biến trở, đọc giá trị của I và U tương ứng, ghi số liệu vào Bảng 20.1
Gợi ý số liệu thí nghiệm:
R0 = 10 Ω
Lần |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
I (mA) |
52,5 |
38,2 |
30,1 |
24,8 |
21,0 |
U (V) |
0,750 |
0,912 |
1,016 |
1,079 |
1,123 |
Từ đồ thị, ta được: ξ = 1,37 V và r = 1,91 Ω.
Lưu ý
Cần ngắt khoá K sau mỗi lần lấy số liệu.
Ứng với mỗi pin, cần lấy ít nhất 5 cặp số liệu (I, U) để giảm sai số trong quá trình xử lí số liệu.
Thảo luận 3 (SGK - tr119)
Hãy nêu các nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm lựa chọn và cách khắc phục.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Vật lí 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Vật lí 11 Chân trời Bài 20: Thực hành xác định suất điện, Tải giáo án Powerpoint Vật lí 11 chân trời sáng tạo Bài 20: Thực hành xác định suất điện