[toc:ul]
- Các tình huống gây căng thẳng:
+ Bạn bị nói xấu, tẩy chay nên cảm thấy buôn phiền, lo lắng
+ Bạn bị mệt mỏi đo quá nhiêu bài tập, kiến thức cần ôn tập
+ Bạn bị điểm kém và lo lắng, căng thẳng vì sợ bố mắng
+ Bạn cảm thấy sợ hãi khi bố mẹ cãi nhau
+ Thay đổi chỗ ở, tài chính gia đình, kì vọng của gia đình, áp lực học tập, các mối quan hệ bạn bè như bị tẩy chay, bị bắt nạt,...
+ Các tình huống đến từ bên trong như sự thay đổi cơ thể, sức khoẻ có vấn đề, tâm li tự ti, suy nghĩ tiêu cực, nhận thức chưa đúng về bản thân...
- Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng
Thể chất | Tinh thần | Hành vi | Cảm xúc |
- Đau đầu Đau bụng - Đau vai - Đau lưng - Đau mắt, mỏi mắt, khô mắt - Tức ngực - Khó thở - Đổ mồ hôi - Cơ thể mệt mỏi - Ngủ nhiều hơn người bình thường. | - Mệt mỏi - Căng thẳng - Thu mình | - Dễ nổi nóng - Gây gổ - Bạo lực - Đập phá đồ đạc - Cô lập bản thân - Dễ khóc | - Lo lắng - Buồn bã - Nghi ngờ - Tức giận |
- Nguyên nhân từ bên ngoài: hoàn cảnh sống, hoàn cảnh gia đình, áp lực học tập, các mối quan hệ bạn bè, kì vọng của gia đình,...
- Nguyên nhân từ bản thân HS như: tâm lí tự ti, suy nghĩ tiêu cực, lo lắng thái quá, các vấn đề về sức khoẻ, ngoại hình cơ thể, so sánh bản thân với người khác,...
=> Những ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng đến cuộc sống và việc học tập của HS
+ Ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống hằng ngày và sự phát triển cơ thể của HS.
+ Một số ảnh hưởng thường thấy như: kết quả học tập giảm sút, mất tập trung, đau nhức cơ thề, suy giảm trí nhớ, cáu gắt, bạo lực...
- Nghe nhạc thư giãn, tiếp xúc với thiên nhiên.
- Tham gia các hoạt động cộng đồng, trò chuyện, chia sẻ với bạn bè, anh chị em, người thân.
- Tìm kiếm và phát triển sở thích như: đọc sách, vẽ tranh, chơi nhạc cụ, tập thể thao...