[toc:ul]
- Dấu hiệu bắt nạt học đường:
+ Tranh 1: Lớn tiếng, đe dọa, bắt bạn phải đưa đồ cho mình.
+ Tranh 2: Cô lập bạn bè
+ Tranh 3: Đe dọa công khai thông tin cá nhân trên mạng xã hội.
+ Tranh 4: Đánh đập bạn
- Cách để phòng, tránh bắt nạt học đường:
+ Hòa đồng, vui vẻ, thân ái với bạn bè.
+ Tự tin, mạnh mẽ hơn trong suy nghĩ và hành động.
+ Chia sẻ với người tin cậy, tìm kiếm sự hỗ trợ khi có nguy cơ bị bắt nạt.
- Khi chứng kiến bạn bị bắt nạt cần:
+ Khéo léo giải tỏa sự xung đột của hai bên.
+ Vận dụng kĩ năng thương lượng, thương thuyết.
+ Báo cáo sự việc kịp thời với người có thể xử lí.
Tình huống | Chấp nhận | Từ chối | Lí do |
Bạn muốn em thực hiện ngay việc gì đó khi em đang bận | x | Vì bản thân cũng đang bận chưa thể giải quyết công việc giúp bạn. | |
Bạn rủ em chơi điện tử khi em không muốn. | x | Vì chưa có nhu cầu và sự yêu thích. | |
Bạn giục em đưa ra quyết định khi chưa đủ thời gian suy nghĩ. | x | Vì mọi việc cần phải có thời gian suy nghĩ thấu đáo và kĩ càng trước khi đưa ra quyết định. | |
Bạn đề nghị em thực hiện một việc ngoài khả năng của em. | x | Vì ngoài khả năng thì chất lượng công việc sẽ không đạt hiệu quả cao. | |
Bạn rủ em hút thuốc lá | x | Vì hút thuốc lá có hại cho bản thân và những người xung quanh | |
Bạn rủ em tham gia môn thể thao yêu thích. | x | Vì tham gia thể thao để thỏa mãn niềm đam mê và rèn luyện sức khỏe. | |
Bạn khuyên em làm những điều tốt đẹp cho mọi người. | x | Vì sẽ được mọi người yêu quý, góp phần xây dựng xă hội ngày càng văn minh và tốt đẹp hơn. |
*Các bước thực hiện cách từ chối:
+ Bước 1. Nhận diện được tình huống cần từ chối.
+ Bước 2. Xác định cách từ chối phù hợp.
+ Bước 3. Thực hiện theo cách đã xác định.