[toc:ul]
- Năm 1511, Bồ Đào Nha đánh chiếm Vương quốc Ma-lắc-ca,
→ Mở đầu quá trình xâm chiếm, áp đặt sự thống trị, biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Hà Lan cai trị In-đô-nê-xi-a.
- Anh chiếm toàn bộ bán đảo Ma-lay-a, phía Bắc đảo Boóc-nê-ô và Miến Điện (Mi-an-ma ngày nay).
- Pháp đô hộ lên ba nước Đông Dương.
- Tây Ban Nha, Mỹ chiếm Phi-líp-pin.
- Xiêm (Thái Lan ngày nay) vẫn giữ được độc nhưng lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.
a. Tình hình chính trị
- Chính quyền thực dân chia một nước/ một vùng thuộc địa thành các đơn vị hành chính.
- Triều đình phong kiến đầu hàng, phụ thuộc vào chính quyền thực dân.
- Quan chức thực dân cai trị trực tiếp ở trung ương, cử người bản xứ cai quản ở địa phương.
b. Tình hình kinh tế
- Chính quyền thực dân thực hiện chính sách:
+ Cướp đoạt ruộng đất, “cưỡng bức trồng trọt”.
+ Ép người dân sử dụng đất và sức lao động trồng cây công nghiệp.
- Chính quyền thực dân chú trọng đầu tư, xây dựng:
+ Đồn điền thực dân.
+ Các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Khai thác khoáng sản, đẩy mạnh nhu cầu của nền kinh tế chính quốc.
+ Hệ thống đường sắt, đường bộ, bến cảng.
c. Tình hình văn hóa – xã hội
- Chính sách thống trị: Nền thống trị với sự kì thị chủng tộc, chính sách ngu dân được áp đặt.
- Giai cấp, tầng lớp:
+ Các giai cấp cũ (địa chủ, nông dân) vẫn tồn tại nhưng bị phân hóa.
+ Một số tầng lớp mới xuất hiện, có địa vị xã hội, thái độ, tinh thần dân tộc khác nhau:
● Tư sản dân tộc.
● Trí thức mới.
● Tiểu tư sản.
● Công nhân.
- Sự du nhập văn hóa phương Tây:
+ Công trình kiến trúc, nghệ thuật mang phong cách phương Tây.
+ Tôn giáo, luật pháp, giáo dục được truyền bá để phục vụ nền cai trị của chính quyền thực dân.
→ Trên cơ tầng văn hóa bản địa, các quốc gia Đông Nam Á có cơ hội tiếp thu các yếu tố văn hóa khác nhau từ văn hóa phương Tây, tạo nên sự đa dạng về văn hóa.
- Cuộc đấu tranh chống thực dân Hà Lan ở hải đảo:
Ở In-đô-nê-xi-a:
+ Đảo Ban-đa: nhân dân chống lại chính sách độc quyền cây hương liệu.
+ Đảo Gia-va: khởi nghĩa của hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô làm rung chuyển chế độ cai trị của thực dân Anh.
- Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, Anh ở lục địa.
+ Việt Nam: các cuộc khởi nghĩa chống Pháp diễn ra quyết liệt.
● Khởi nghĩa của Trương Định (1862 – 1864).
● Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực (1861 – 1868).
+ Ấn Độ: các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Anh diễn ra quyết liệt trong giai đoạn:
● Từ năm 1824 – 1885: nhân dân Miến Điện trải qua 3 cuộc chiến đấu.
● Sau khi trở thành một tỉnh của Ấn Độ thuộc Anh, nhân dân Miến Điện tiến hành chiến tranh du kích trên toàn quốc.