[toc:ul]
1. Thể loại: Truyện cổ tích sinh hoạt, thuộc loại truyện “Trạng”.
2. Đọc- kể tóm tắt
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- PTBĐ: tự sự
3. Bố cục: 2 phần
- P1: Từ đầu đến lỗi lạc: Vua sai quan đi khắp nơi tìm người tài giỏi giúp nước.
- P2: tiếp theo => láng giềng: Em bé vượt qua 4 lần thử thách
- P3: Còn lại: Em bé trở thành trạng nguyên
1. Vua sai sứ thần đi tìm người tài
- Hình thức: ra những câu đố oái oăm.
- Mục đích: tìm người lỗi lạc.
2. Em bé thông minh và những lần giải đố
* Lần 1:
- Viên quan hỏi: Trâu cày một ngày …?
-> câu hỏi oái oăm hóc búa.
- Em bé hỏi vặn lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?”
-> Em bé thông minh đã dùng goai câu đố để giải đố, đẩy viên quan vào thế bị động … không thể trả lời …
* Lần 2: Người thử thách là nhà vua.
- Câu đố dưới hình thức lệnh vua ban: nuôi 3 con trâu đực … đẻ goai 9 con.
-> mức độ và goa chất thử của lần thách này khó khăn hơn.
- Em bé bảo cả làng xẻ thịt trâu để ăn, rồi diễn một vở kịch khiến nhà vua phải tự nói ra sự vô lý trong câu đố của goai goa.
* Lần 3:
- Vua ban một con chim sẻ, yêu cầu làm goai 3 mâm cỗ.
- Em bé giải đố bằng cách đố lại nhà vua: Yêu cầu rèn chiếc kim may goai con dao để xẻ thịt chim.
* Lần 4: Giải câu đố của sứ thần nước ngoai. Đây là thử thách khó khăn, phức tạp nhất.
- Câu đố: Xỏ sợi chỉ qua ruột ốc.
- Quần thần đều bó tay.
- Em bé giải đố bằng cách vận dụng kinh nghiệm dân gian qua một câu hát đồng dao
* Nhận xét:
- Hình thức: sử dụng câu đó mẹo, một mô tip quen thuộc trong các truyện dân gian.
- Nghệ thuật: sử dụng nghệ thuật tăng tiến (tính chất oái oăm của câu đố, đối tượng ra câu đó, cấp độ so sánh).
* Tác dụng:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng
- Tạo tình huống cho truyện phát triển.
- Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
3. Em bé trở thành trạng nguyên
- Nhà vua phong em bé là trạng nguyên, cho xây dinh thự.
-> Phần thưởng đích đáng để khẳng định, tôn vinh vị thần đồng.
1. Nội dung – Ý nghĩa:
* Nội dung: Truyện kể về những thử thách mà em bé thông minh đã trải qua.
* Ý nghĩa: Đề cao trí thông minh, đề cao kinh nghiệm dân gian, tạo tiếng cười hài hước.
2. Nghệ thuật
- Hình thức giải đố oái oăm tạo sức hấp dẫn cho truyện.
- Sử dụng nghệ thuật tăng tiến (tính chất oái oăm của câu đố, đối tượng ra câu đó, cấp độ so sánh).