Câu 1. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất
A. giảm dẫn từ bai cực về xích đạo.
B. giám dẫn từ xích đạo về hai cực.
C. tăng dẫn tử xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dẫn về cực.
D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dẫn về cực.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Câu 2. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đắt cao nhất ở khu vực
A. xích đạo. B. chí tuyến.
C. ôn đới. D. cực.
Trả lời:
Chọn đáp án A
Câu 3. Nhiệt độ trung bình năm trên bẻ mặt Trái Đắt thấp nhất ở khu vực
A. xích đạo. B. chí tuyển
C. ôn đới. D. cực.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Câu 4. Mây được hình thành khí bơi nước ngưng kết
A. ở lớp không khí sát mặt đất
B. ở các tầng cao của khí quyển,
C. thành từng đám ở các độ cao khác nhau,
D. ở tầng ngoài cùng của khí quyển.
Trả lời:
Chọn đáp án C
Câu 5. Hãy cho biết điều kiện để hình thành mưa và các nhân tổ ảnh hưởng tới sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất,
Trả lời:
- Khi các hạt nước trong các đám mây được bỏ sung hơi nước hoặc kết hợp với các hạt nước khác làm cho kích thước ngày càng lớn lên, thăng được lực cản của không khí và không bị nhiệt độ làm bốc hết hơi nước sẽ sinh ra mưa.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa: nhiệt độ, khí áp, địa hình, gió, dòng biển,...
Câu 6. Cho hình sau:
a) Hãy kể tên các đới khí hậu được đánh số (1), (2), (3) tương ứng trên hình.
b) Trình bảy đặc điểm của một trong các đới khí hậu đó.
Trả lời:
a)
b) Ví dụ đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới:
Câu 7. Cho bảng thông tin sau:
a) Những yếu tố thời tiết được nhắc tới trong bảng trên là gì?
b) Thời tiết của hai địa điểm trên có gì khác nhau? Tại sao trên cùng một đá nước nhưng lại có sự khác biệt về thời tiết giữa hai địa điểm đó?
c) Những thông tin về dự báo thời tiết ở hai địa điểm trên có được gọi là khí hậu không? Vì sao?
Trả lời:
a) Những yếu tố thời tiết được nhắc đến là: tình trạng chung của thời tiết; số liệu cụ thể về nhiệt độ, độ âm, gió.
b) - Thời tiết ở Hà Nội và Thành phố Hỗ Chí Minh có sự khác nhau:
+ Ở Thành phố Hồ Chí Minh nhiều mây, không mưa; ở Hà Nội ít mây, trời nắng.
+ Nhiệt độ ở Thành phố Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.
+ Độ âm ở Thành phố Hồ Chí Minh cao hơn ở Hà Nội.
+ Gió ở Thành phố Hồ Chí Minh là gió tây, Hà Nội có gió đông bắc thổi
- Trên cùng một đất nước nhưng lại có sự khác biệt vẻ thời tiết do vị trí của hai địa điểm này cách xa nhau, trong khi đó thời tiết là trạng thái khí quyền xảy ra trong phạm vi hẹp.
c) Không được gọi là khí hậu vì khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm, có tính ổn định.