A. Bạn M cho rằng người dư dả tiền bạc không cần lập kế hoạch tài chính cá nhân.
=> Không đồng tính. Bởi vì: bất cứ ai dù người nghèo hay người dư dả tiền bạc đều phải lập kế hoạch tài chính cá nhân để quản lí thu, chi của mình, tránh xài tiền phung phí.
B. Bạn Q lập kế hoạch tài chính cá nhân nhằm chủ động cuộc sống và học tập, cân bằng tài chính cá nhân trong hiện tại và tương lai.
=> Đồng ý. Bởi vì: Khi lập kế hoạch tài chính cá nhân, Bạn Q sẽ quản lí được tình hình thu, chi của bản thân, sử dụng và tiết kiệm tiền hiệu quả để có được số tiền mong muốn trong tương lai.
C. Bạn V cho rằng, việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là của bố mẹ, học sinh thì chưa cần.
=> Không đồng tính. Bởi vì: khi là học sinh, em cũng nên kế hoạch tài chính cá nhân để quản lí thu, chi của mình, tránh tiêu xài phung phí mà còn giúp em tiết kiệm được khoản tiền để chi tiêu cho các khoản cần thiết mà không cần xin ba mẹ.
D. Bạn X cho rằng, lập kế hoạch tài chính cá nhân giúp mỗi người đảm bảo tài chính hiện tại, không lãng phí, không, bị nợ nần.
=> Đồng ý. Bởi vì: Khi lập kế hoạch tài chính cá nhân, Bạn Q sẽ quản lí được tình hình thu, chi của bản thân, sử dụng và tiết kiệm tiền hiệu quả, không tiêu xài phung phí, vỡ kế hoạch dẫn đến nợ nần.