Giải SBT Kết nối tri thức địa lí 10 bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

Hướng dẫn giải: bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng SBT địa lí 10. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 1: Lựa chọn đáp án đứng.

1.1. Thạch quyển có độ đây khoảng

A. 50km. 8. 70km. C. 100 km. D. 150 km.

  • Trả lời: Chọn đáp án C. 100 km.

1.2. Thạch quyển bao gồm

A. bộ phận vỏ lục địa và vỏ đại dương.

B. tầng badan, tầng tâm tích, tảng granit

C. phần trên của lớp manli và vỏ Trái Đất.

D. vỏ Trái Đất và manii.

  • Trả lời: Chọn đáp án C. phần trên của lớp manli và vỏ Trái Đất.

1.3. Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở

A. trên các lục địa.

B. gữa đại dương.

C. các vùng gần cục.

D. vùng tếp xúc của các mảng kiến tạo.

  • Trả lời: Chọn đáp án D. vùng tếp xúc của các mảng kiến tạo.

1.4. Nhìn chung vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường

A. là những nơi không ổn định, có hoạt động kiến tạo xảy ra, kèm theo động đất và núi lửa. 

B. rất ổn định.

C. có diện tích nhỏ và kéo dài theo chiều kinh tuyến.

D. hình thành các dãy núi trẻ, cao đồ sộ.

  • Trả lời: Chọn đáp án A. là những nơi không ổn định, có hoạt động kiến tạo xảy ra, kèm theo động đất và núi lửa. 

1.5. Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất thế giới. Dựa vào hình 6.2 SGK, cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo nào?

A. Mảng Âu — Á, mảng Thái Binh Dương, mảng Án Độ — Ô-xtrây-li-a.

B. Mảng Âu — Á, máng Thái Binh Dương, mảng Phi.

C. Mảng Âu — Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi-lip-pin.

D. Mảng Âu — Á, mảng Phi, mảng Phi-Iip-pin.

  • Trả lời: Chọn đáp án C. Mảng Âu — Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi-lip-pin.

1.6. Dựa vào hinh 6.2 SGK, cho biết dãy núi trẻ An-đét ở Nam Mỹ được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào?

A, Mảng Nam Mỹ và mảng Bắc Mỹ.

B. Mảng Nam Mỹ và mảng Na-xca.

C. Mảng Nam Mỹ và mảng Thái Binh Dương.

D. Mảng Nam Mỹ và mảng Phi.

  • Trả lời: Chọn đáp án B. Mảng Nam Mỹ và mảng Na-xca.
Trả lời: (1) mảng kiến tạo(2) đứng yên(3) đáy đại dương(4) xô vào nhàu 
Trả lời: Vỏ Trái Đất là lớp ngoài cùng, cấu tạo chủ yếu bởi các lớp đá cứng, độ dày dao động từ 5 - 70km, chia ra làm hai kiểu vỏ lục địa và vỏ đại dương. Vỏ Trái Đất cấu tạo bởi tảng đá trầm tích, tầng granit và tầng badan.Thạch quyển bao gồm cả vỏ Trái Đất và một phần cứng mỏng của manti trên, độ dày...
Trả lời: Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chúng sẽ bị dồn ép, uốn nếp. Ở đó, vỏ lục địa bị nén ép mạnh và có sự hút chìm của vỏ lục địa dưới vỏ lục địa, làm hình thành các dãy núi lục địa cao, đồ sộ.Khi một mảng đại dương xô húc với một mảng lục địa, do chịu sức ép nên vỏ đại dương bị hút chìm dưới vỏ lục...
Tìm kiếm google: Giải SBT địa lí 10 kết nối tri thức, giải vở bài tập địa lí 10 KNTT, giải BT địa lí 10 kntt Giải SBT bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

Xem thêm các môn học

Giải SBT địa lí 10 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net