Khmer |
Mường |
Ê Đê |
H’Mông |
Hoa |
Tày |
|
Số dân |
1.319.652 |
1.452.095 |
398.671 |
1.393.547 |
749.466 |
1.845.492 |
Nhóm ngôn ngữ |
Môn - Khơ Me |
Việt - Mường |
Malayô-Pôlinêxia |
Mông - Dao |
Hán |
1.845.492 |
Địa bàn cư trú chính |
Đồng bằng sông Cửu Long |
Hoà Bình, Thanh Hoá, Phú Thọ... |
Miền trung Tây nguyên |
Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Ðỏ, Mông Ðen, Mông Xanh, Na Miẻo. |
Quảng Ninh, Sông Bé, Ðồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh |
|
Tín ngưỡng, tôn giáo |
Thờ Phật, tổ tiên và thực hành các nghi lễ nông nghiệp như cúng thần ruộng (neak tà xiê), gọi hồn lúa (ok ang leok), thần mặt trăng (ok ang bok) |
Người chết tắt thở, con trai trưởng cầm dao nín thở chặt 3 nhát vào khung cửa sổ gia thờ, sau đó gia đình nổi chiêng phát tang. Thi hài người chết được liệm nhiều lớp vải và quần áo theo phong tục rồi để vào trong quan tài. Tang lễ do thầy mo chủ trì, dẫn dắt. |
Khi một trong hai người qua đời thì gia đình và dòng họ của người quá cố phải có người đứng ra thay thế theo tục "nối dòng" (chuê nuê) để cho người sống không bao giờ đơn lẻ, sợi dây luyến ái giữa hai dòng họ Niê và Mlô không có chỗ nào bị đứt theo lời truyền bảo của ông bà xưa. |
|
Nổi bật trong các tín ngưỡng dân gian là thờ cúng tổ tiên, gia tộc, dòng họ, thờ cúng các vị thần phù hộ (thần bếp, thổ địa, thần tài...) và một số vị thánh và bồ tát (Quan Công, bà Thiên Hậu, ông Bổn, Nam Hải Quan Âm...) |
Chủ yếu thờ cúng tổ tiên. Ngoài ra còn thờ cúng thổ công, vua bếp, bà mụ. |
Ngành sản xuất chính |
Nông nghiệp dùng cày và trồng lúa nước |
Nông nghiệp ruộng nước chiếm vị trí hàng đầu |
Trồng lúa rẫy theo chế độ luân khoảnh |
Làm nương định canh hoặc nương du canh trồng ngô, lúa, lúa mạch. |
Ở vùng nông thôn chủ yếu sống bằng nghề nông, coi lúa nước là đối tượng canh tác chính, ở các thành phố, thị xã, thị trấn họ làm nghề dịch vụ, buôn bán... |
Có truyền thống làm ruộng nước, từ lâu đời đã biết thâm canh và áp dụng rộng rãi các biện pháp thuỷ lợi như đào mương, bắc máng, đắp phai, làm cọn lấy nước tưới ruộng |
Lễ hội nổi bật |
Tết Chuôn chnam Thmây. Lễ chào mặt trăng |
Hát Xéc bùa, thường, bọ mẹng, ví đúm, … |
Người ê Ðê ăn tết vào tháng chạp (tháng 12 lịch âm) khi mùa màng đã thu hoạch xong (không vào một ngày nhất định, tuỳ theo từng buôn). Sau tế ăn mừng cơm mới (hmạ ngắt) rồi mới đến tết (mnăm thun) ăn mừng vụ mùa bội thu |
Thanh niên thích chơi khèn, vừa thổi vừa múa. Khèn, trống còn được sử dụng trong đám ma, lúc viếng, trong các lễ cúng cơm. Kèn lá, đàn môi là phương tiện để thanh niên trao đổi tâm tình. |
Trong một năm có nhiều ngày lễ tết: Nguyên đán, Nguyên tiêu, Thanh minh, Ðoan ngọ, Trung nguyên, Trung thu. |
Tết Nguyên đán, mở đầu năm mới và tết rằm tháng 7, cúng các vong hồn là những tết lớn được tổ chức linh đình hơn cả. Tết gọi hồn trâu bò tổ chức vào mùng 6 tháng 6 âm lịch, sau vụ cấy và tết cơm mới, tổ chức trước khi thu hoạch là những cái tết rất đặc trưng cho dân nông nghiệp trồng lúa nước. |