Giải SBT CSTS bản 2 hoạt động trải nghiệm chủ đề 2: Rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc và tự bảo vệ

Giải chi tiết, cụ thể SBT hoạt động trải nghiệm 7 sách chân trời sáng tạo bản 2 chủ đề 2: Rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc và tự bảo vệ. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

HOẠT ĐỘNG 1:

BÀI TẬP 1: Quan sát và gọi tên cảm xúc của nhân vật chính trong các tình huống sau. Dự đoán kết quả nếu nhân vật kiểm soát được hoặc không kiểm soát được cảm xúc. Chia sẻ một tình huống của em.

Trả lời:

Bị bạn cười chế nhạo khi em phát biểu sai

Cảm xúc: Buồn bực, tức giận, xấu hổ

Kiểm soát được

-        Nhân vật sẽ bình tĩnh ngồi xuống lắng nghe câu trả lời của các bạn khác và của cô giáo.

-       Nhân vật sẽ nói chuyện với các bạn rằng mình không vui nếu các bạn chế nhạo mình như vậy.

Không kiểm soát được

-       Nhân vật sẽ cáu gắt với các bạn.

-       Nhân vật sẽ trở nên nhút nhát, e dè không dám trả lời phát biểu.

-        Nhân vật sẽ có những thái độ tiêu cực với các bạn.

 

Khi em mâu thuẫn với bạn

Cảm xúc: Tức giận

Kiểm soát được

-        Em và bạn sẽ bình tĩnh lại, hít thở sâu, uống nước và ngồi nói chuyện, tìm ra nguyên nhân, cách giải quyết mâu thuẫn và giảng hoà với nhau.

Không kiểm soát được

-        Em và bạn sẽ cãi nhau, đánh nhau và sẽ phải nhận hình thức kỷ luật từ phía gia đình và nhà trường.

 

 

Khi em trai làm bài sai

Cảm xúc: Bất lực

Kiểm soát được

-       Bình tĩnh giảng giải bài thật chậm rãi cho em hiểu. Nói chuyện với em nhẹ nhàng, không gây áp lực cho em.

Không kiểm soát được

-       Mắng em, gây áp lực cho em, khiến em cảm thấy sợ hãi và không thích học bài.

Trả lời: Cách kiểm soát cảm xúcVí dụBình tĩnh, hít thở sâu, kiểm soát hành viBạn trai A và bạn trai B to tiếng với nhau vì bạn trai A vô tình làm đổ nước vào người bạn trai B. Nhưng vì đang trong lớp học, nên bạn trai B đã kiềm chế lại cảm xúc của mình. Vì chỉ là nước lọc, nên câu chuyện không có gì quá gay...
Trả lời: 1. Tình huống 1: Khi bị điểm thấp, Hà lo lắng và không muốn đối diện với thầy cô, bố mẹ.- Hà nên bình tĩnh và can đảm chia sẻ với thầy cô, bố mẹ. Hà nên nói ra nguyên nhân vì sao bị điểm thấp và tìm ra cách khắc phục. Hà cần hứa sẽ thay đổi, học tập tốt hơn và chăm chỉ hơn.2. Tình huống 2:...
Trả lời: STTCách rèn luyệnĐánh dấu1Học thêm kỹ năng kiểm soát cảm xúc từ sách báo hoặc những người có kinh nghiệm.x2Tham gia hoạt động trải nghiệm rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc do các chuyên gia tổ chức.x3Thường xuyên trải nghiệm kiểm soát cảm xúc, quan sát và tự rút ra bài học kinh nghiệm.x4Suy nghĩ...
Trả lời: - Khó khăn trong học tập: + Khó tập trung trong học tập.+ Chưa có phương pháp học tập hiệu quả.+ ...- Khó khăn trong cuộc sống:+ Khó thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các bạn.+ Khó kiểm soát cảm xúc khi mâu thuẫn với các bạn.
Trả lời: Cách vượt qua khó khănVí dụ1.     Xác định khó khăn và nguyên nhân của khó khăn-       Khó khăn: Khó tập trung khi học bài ở nhà;-       Nguyên nhân: Dễ bị xao nhãng bởi những yếu tố bên ngoài, hay nghĩ...
Trả lời: STTCách vượt qua khó khănĐánh dấu1Bắt đầu một ngày mới bằng suy nghĩ tích cực 2Hãy luôn nghĩ: Mình có thể làm được, mình có thể thay đổi, có thể tiến bộ. 3Thường xuyên trải nghiệm kiểm soát cảm xúc, quan sát và tự rút ra bài học kinh nghiệm. 4Xem khó khăn như là thử thách giúp cá...
Trả lời: 1. Tình huống 1: Hiền học rất chăm chỉ nhưng kết quả học tập chưa cao. Hiền không biết làm cách nào để cải thiện thành tích học tập.- Hiền nên nói chuyện với bạn bè, cô giáo và gia đình để tìm ra hướng giải quyết cho phương pháp học tập mới. Hiền nên suy nghĩ tích cực, không được nản chí, vì Hiền...
Trả lời: - Tình huống nguy hiểm từ những yếu tố tự nhiên: Sóng thần, mưa giông, gió bão, cây đổ, nhà đổ, đạn lạc, sét đánh,...- Tình huống nguy hiểm từ những yếu tố xã hội: Tai nạn, đánh nhau, hoả hoạn, xâm hại, cướp giật,...
Trả lời: 1. Tình huống 1: Minh đang ngủ say bỗng nhiên nghe thấy tiếng mẹ gọi: "Dậy! Dậy! Cháy! Cháy!" Tỉnh dậy, Minh thấy trong nhà nồng nặc mùi khói.- Minh và gia đình nên lấy khăn sạch thấm ướt và che vào mũi miệng. Cả gia đình phải bò xuống dưới nền nhà và tìm lối ra, nếu như ở chung cư thì không...
Trả lời: Em hãy tự đánh giá theo ý kiến cá nhân em nhé.Những điều em làm đượcTốtKháChưa tốt1.     Nhận diện được một số khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.   2.     Thực hiện được cách kiểm soát cảm xúc của bản thân.   3....
Trả lời: Em có thể sử dụng gợi ý sau:- Em/bạn em đã gọi tên được cảm xúc của mình hay chưa?- Em/bạn em thực hiện việc kiểm soát cảm xúc tốt hay chưa tốt?- Em/bạn em đã nhận diện được những nguy hiểm trong cuộc sống chưa?- Em/bạn em đã làm gì để tránh những nguy hiểm trong cuộc sống?
Trả lời: - Ý thức học tập và kỷ luật của cả lớp như nào trong buổi học hôm nay?- Cảm xúc của các bạn trong giờ học là gì?- Các bạn đã thực hành tốt nội dung lý thuyết vừa học hay chưa?- Có bạn nào học tập xuất sắc hay chưa tốt trong buổi học ngày hôm nay hay không?
Trả lời: - Thực hiện được cách kiểm soát cảm xúc của bản thân.- Kiểm soát được cảm xúc trong một số tình huống cụ thể.- Vượt qua được khó khăn trong một số tình huống cụ thể.
Tìm kiếm google: giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo bản 2, giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 csts bản 2, Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 csts bản 2 chủ đề 2: Rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc và tự bảo vệ

Xem thêm các môn học

Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com