Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hào hứng, phấn khởi cho HS trước khi vào bài ôn tập. b. Cách tiến hành - GV cho HS chơi trò chơi Lật mảnh ghép để khởi động bài học: + Có tất cả 4 mảnh ghép. + Em hãy trả lời đúng các câu hỏi để lật mảnh ghép, tìm ra hình ảnh cuối cùng: "Đây là loài hoa nào?" · Mảnh ghép số 1: Khi nào cần bón phân bổ sung cho cây cảnh trồng trong chậu? A. Bón đều đặn, định kì cho cây. B. Khi thấy cây vàng lá, không đều màu. C. Khi thấy cây phát triển tốt, lá xanh tươi. D. Khi thấy xuất hiện sâu. · Mảnh ghép số 2: Khi tưới nước cho cây dừa cạn cần lưu ý gì? A. Tưới lượng nước vừa đủ (2 lần/ ngày). B. Tưới phun sương (1 lần/ tuần). C. Tưới càng nhiều càng tốt. D. Tưới càng ít càng tốt. · Mảnh ghép số 3: Hình ảnh dưới đây nêu lên công dụng nào của hoa và cây cảnh đối với đời sống? A. Dùng để làm thực phẩm, chế biến tinh dầu. B. Dùng để làm quà tặng. C. Tạo bóng mát, làm đẹp không gian. D. Trang trí đường hoa ngày Tết. · Mảnh ghép số 4: Cây nào sau đây không nở hoa? A. Cây hoa mười giờ. B. Cây xương rồng. C. Cây dương xỉ. D. Cây phượng. - GV tuyên dương HS và chuyển sang nội dung bài học - Ôn tập Phần 1: Công nghệ và đời sống. B. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ HỌC
|
- HS tham gia trò chơi. - HS trả lời: + Mảnh ghép 1: B. + Mảnh ghép 2: A. + Mảnh ghép 3: D. + Mảnh ghép 4: C. - HS tìm được hình ảnh cuối cùng là Cây dừa cạn.
|
-------------- Còn tiếp ----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác