Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
BÀI 5: CÁCH ĐỆM TIẾT ĐIỆU SLOW
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Định nghĩa nhịp ; là gì, đặc điểm của nhịp và cách gảy so với các tiết điệu đã được học.
- Kể tên một số bài hát nhịp ; .
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và trình bày định nghĩa nhịp ; .
- GV yêu cầu HS kể tên một số bài hát viết ở nhịp ; .
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời một số HS trình bày trước lớp.
| Nhịp | Nhịp |
Định nghĩa | - Là nhịp kép, gần như là 2 nhịp 3/8 cộng lại. - Gồm 6 phách: + Phách 1 mạnh. + Phách 2 và 3 nhẹ. + Phách 4 mạnh vừa. + Phách 5 và 6 nhẹ. - Mỗi phách tương đương một móc đơn. | - Là loại nhịp kép 4 phách: + Phách đầu (mạnh). +Phách hai nhẹ. + Phách 3 mạnh vừa. + Phách 4 nhẹ. - Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen. - Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca. |
Một số bài hát | - Một mùa xuân nho nhỏ. - Đưa cơm cho mẹ đi cày. - Bằng lăng tím. - Sao ta lặng im. - ... | - Mùa xuân về. - Bài ca hòa bình. - Đường chúng ta đi. - Mái trường mến yêu. - ... |
- GV nhận xét, đánh giá và sửa sai cho HS (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 5: Cách đệm tiết điệu slow.
Hoạt động 1: Tiết điệu Slow trên nhịp và
- Thuộc được âm hình cơ bản của tiết điệu Slow trên nhịp ; .
- Nắm rõ cách đệm tiết điệu Slow trên nhịp trên đàn guitar.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và trình bày những kiến thức cơ bản về nhịp Slow. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu: + Nắm rõ được cách bấm hợp âm của giọng A thứ trên đàn guitar. + Thực hành chính xác cách gảy tiết điệu Slow trên nhịp ; của bàn tay phải trên đàn guitar. - GV lưu ý HS: + Đối với nhịp , khi đệm nhấn mạnh hơn vào bè Bass (ngón p gảy) và nốt ở phách thứ 4 (ngón a gảy). + Đối với nhịp cần lưu ý khi đệm nhấn mạnh hơn vào bè Bass (ngón p gảy). - GV lưu ý HS trong đệm hát thì tốc độ chuyển hợp âm rất quan trọng, sửa lỗi như sau: Khi chuyển hợp âm có các âm chung: nên giữ ngón tay bấm âm chung đó lại, làm điểm tựa để chuyền các ngón tay khác sang âm khác. - GV yêu cầu HS tự vẽ lại âm hình cơ bản tiết điệu Slow trên nhịp ; . + Âm hình cơ bản của tiết điệu Slow trên nhịp : + Âm hình cơ bản của tiết điệu Slow trên nhịp : - GV cho HS áp dụng đệm điệu Slow trên nhịp ; vào bài hát Màu hoa đỏ và Người thầy: + 1 HS hát. + 1 HS đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện tìm hiểu theo hướng dẫn của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS thực hiện trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Tiết điệu Slow trên nhịp và - Điệu Slow thường được sử dụng để đệm cho các ca khúc có tính chất nhẹ nhàng, chậm rãi, được viết ở nhịp và . - Đối với âm đàn guitar, điệu Slow có nhiều cách thể hiện khác nhau. Âm hình đặc trưng nhất là các âm hình rải hợp âm ở loại nhịp và .
|
Hoạt động 2: Thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1. Nhịp - bài hát Màu hoa đỏ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS cách bấm một số hợp âm: - GV hướng dẫn HS cách gảy tay phải: Trình bày dưới Hoạt động 2. - GV yêu cầu HS thực hành đệm tiết điệu Slow trên nhịp . - GV cho HS đệm bài hát Màu hoa đỏ: Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS áp dụng đệm điệu Slow trên nhịp vào bài hát Màu hoa đỏ theo hướng dẫn của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS thực hiện trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | 2. Thực hành 2.1. Nhịp - bài hát Màu hoa đỏ Để đệm cho bài hát Màu hoa đỏ giọng La thứ, có thể chọn sáu hợp âm: Đô trưởng (C); Mi trưởng (E); Pha trưởng (F); Rê thứ (Dm); Mi thứ (Em); La thứ (Am). |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác