Tải giáo án Powerpoint Sinh học 10 CTST bài 10: Thực hành - Quan sát tế bào

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Sinh học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 10: Thực hành - Quan sát tế bào. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Bằng cách nào chúng ta có thể tận mắt quan sát và phân biệt các loại tế bào?

Các tế bào đều có kích thước rất nhỏ, không thể quan sát bằng mắt thường.

→ Để quan sát và tìm hiểu về tế bào, chúng ta cần có sự hỗ trợ của kính hiển vi.

Bài 10. Thực hành: Quan sát tế bào

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quan sát tế bào vi khuẩn lam

Quan sát tế bào thực vật

             Quan sát tế bào niêm mạc miệng

Chuẩn bị

Hoá chất

Mẫu vật

  1. Quan sát tế bào vi khuẩn lam

Các bước tiến hành thí nghiệm

             Bước 1

  • Nhỏ một giọt nước ao, hồ,... lên một lam kính sạch.
  • Đặt lamen lên giọt nước, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra.

Bước 2

  • Đưa lên kính hiển vi để quan sát tế bào vi khuẩn ở vật kính 40x.
  • Tên gọi “vi khuẩn lam” xuất phát từ đâu?
  • Màu xanh của vi khuẩn lam do đâu mà có?
  • Tên gọi “vi khuẩn lam” xuất phát từ màu sắc của loài vi khuẩn này: màu xanh lá cây.
  • Màu xanh của vi khuẩn lam do chứa nhóm sắc tố diệp lục.
  1. Quan sát tế bào thực vật
    Các bước tiến hành thí nghiệm

Bước 1

Cắt lá thài lài tía thành những miếng nhỏ, kích thước khoảng 1 cm x 1 cm.

Bước 2

  • Dùng kim mũi mác (hoặc mũi nhọn) bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía.
  • Đặt lên lam kính đã nhỏ sẵn một giọt nước cất.

Bước 3

  • Đặt lamen lên trên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài.

Bước 4

  • Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.

Bước 5

  • Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào (tế bào biểu bì lá, tế bào khí khổng) và các bào quan trong tế bào.
  • Quan sát ở vật kính 10x trước khi chuyển sang vật kính 40x.

Trả lời câu hỏi

Tại sao khi quan sát tế bào biểu bì lá cần phải cắt một lớp thật mỏng?

Tại sao phải lấy biểu bì ở mặt dưới lá mà không lấy ở mặt trên?

  • Khi quan sát tế bào biểu bì lá cần phải cắt một lớp thật mỏng vì nếu lấy lớp dày, các tế bào sẽ xếp chồng lên nhau.
  • Soi qua kính hiển vi không thể nhìn rõ các tế bào.
  • Phải lấy biểu bì ở mặt dưới lá mà không lấy ở mặt trên vì tế bào khí khổng tập trung nhiều hơn ở mặt dưới của lá.
  1. Quan sát tế bào niêm mạc miệng

             Các bước tiến hành thí nghiệm

  • Bước 1: Dùng tăm bông sạch chà nhẹ xung quanh thành trong của miệng 3 – 4 lần.
  • Bước 2: Chà nhẹ tăm bông ở bước 1 lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất.
  • Bước 3: Đậy lamen lên mẫu vật.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Sinh học 10 CTST bài 10: Thực hành - Quan sát tế bào

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Sinh học 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Sinh học 10 CTST bài 10: Thực hành - Quan sát tế, giáo án trình chiếu Sinh học 10 chân trời bài 10: Thực hành - Quan sát tế

 

Bài giảng điện tử Sinh học 10 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay