Giáo án điện tử âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc – Nghe nhạc: Dân ca một số vùng miền việt nam

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Âm nhạc 7 bộ sách Chân trời sáng tạo tiết 4: Thường thức âm nhạc – Nghe nhạc: Dân ca một số vùng miền việt nam. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!

TRÒ CHƠI HIỂU BIẾT ÂM NHẠC

Các em hãy nghe những bài hát sau

và cho biết các bài hát đó thuộc vùng miền nào:

  1. Dân ca Cống Khao
  2. Dân ca Tây Nguyên
  3. Dân ca Nam Bộ

TIẾT 4: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – NGHE NHẠC: DÂN CA MỘT SỐ VÙNG MIỀN VIỆT NAM

PHẦN 1

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – NGHE NHẠC

Tìm hiểu một số vùng miền dân ca

  • Thế nào là dân ca?
  • Kể tên các vùng dân ca.
  • Là những bài hát do nhân dân sáng tác và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng phương thức truyền miệng.
  • Rất phong phú, mỗi vùng miền, mỗi dân tộc đều có những thể loại dân ca mang đặc trưng riêng, có sức sống lâu bền.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhiệm vụ: Mỗi nhóm tìm hiểu một thể loại dân ca của vùng miền Việt Nam các đặc điểm chính.

Nhóm 1: Dân ca miền núi phía Bắc

Nhóm 2: Dân ca đồng bằng và trung du Bắc Bộ

Nhóm 3: Dân ca Nam Bộ

 

 

  1. Dân ca miền núi phía Bắc
  • Một kho tang dân ca với nhiều thể loại khác nhau: hát lượn, điệu khắp (người Thái), sli (người Nùng), hát thường rang, hát sắc búa (người Mường), hát then…
  • Tiêu biểu: Mùa xuân về (Dao), Ngủ đi em (Thái), Gà gáy (Cống),…
  • Thực hành then được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  1. Dân ca đồng bằng và trung du Bắc Bộ
  • Phong phú và đa dạng.
  • Tiêu biểu: hát quan họ, hát xoan, hát ghẹo, trống quân, chèo tàu,…
  • Dân ca quan họ và hát xoan được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  1. Dân ca Nam Bộ
  • Thể loại nổi bật như hò và lí.
  • Tiêu biểu:
  • Điệu hò: Hò mái đoản, Hò giựt chì, Hò Đồng Tháp, Hò bản đờn,…
  • Điệu lí: lí con sáo, Lí chiều chiều, Lí qua cầu, Lí chú ủi, Lí cái kéo,…
  • Ngoài ra còn có mốt số vùng dân ca khác đều có làn điệu riêng, tạo nên sự phong phú
  • TỔNG KẾT
  • Những làn điệu dân ca tạo nên sự phong phú và mang lại giá trị văn hoá đặc trưng trong kho tàng âm nhạc dân gian Việt Nam.

LUYỆN TẬP

VẬN DỤNG

Em hãy rút ra bài học giáo dục qua tiết học.

Chúng ta cần có ý thức bảo vệ, gìn giữ di sản dân ca Việt Nam để thể hiện tình yêu quê hương đất nước, khám phá những nét đặc trưng văn hoá vùng miền thông qua các làn điệu dân ca.

PHẦN 2 GÓC ÂM NHẠC

BÀI TẬP VỀ NHÀ

  1. Em hãy cùng bạn hát kết hợp vận động cơ thể theo bài Lí dĩa bánh bò.
  2. Đọc và chép lại giai điệu dưới đây

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Giáo án điện tử âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc – Nghe nhạc: Dân ca một số vùng miền việt nam

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Âm nhạc 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc – Nghe, giáo án trình chiếu Âm nhạc 7 chân trời tiết 4: Thường thức âm nhạc – Nghe

 

Bài giảng điện tử Âm nhạc 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay