Giáo án điện tử âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc nghe nhạc

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Âm nhạc 7 bộ sách Chân trời sáng tạo tiết 4: Thường thức âm nhạc nghe nhạc. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN ÂM NHẠC!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy giới thiệu phong cảnh quê hương nơi các em đang sống.

TIẾT 4: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC NGHE NHẠC

PHẦN 1:

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – NGHE NHẠC

Tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận

Các em hãy đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh về nhạc sĩ Hoàng Vân SGK tr.35, 36, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ

Nhóm 1: Tóm tắt những nét khái quát về nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

Nhóm 2: Đặc điểm âm nhạc.

Nhóm 3: Lĩnh vực sáng tác ca khúc.

Nhóm 4: Lĩnh vực sáng tác khác (ngoài ca khúc).

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922 – 1991)

  • Thế hệ nhạc sĩ đầu tiên của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam.
  • Quê quán: Hải Dương
  • Đặc trưng sáng tác: phong phú về đề tài, đa dạng về tình chất âm nhạc.
  • Ca khúc tiêu biểu: Hành quân xa, Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam quê hương tôi, Du kích sông Thao, Áo mùa đông, Việt Nam quê hương tôi,…
  • Nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên sáng tác nhạc kịch (opera) với vở Cô Sao (1965), sau đó là Người tạc tượng (1971) và Nguyễn Trãi (1980).
  • Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam.
  • Được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật năm 1996.

MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN

TỔNG KẾT

Đỗ Nhuận là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc hiện đại Việt Nam.

LUYỆN TẬP

Các em hãy nghe và gõ đệm (theo phách) hoặc vận động cơ thể theo nhạc bài hát Việt Nam quê hương tôi.

  • Nêu tính chất âm nhạc và cảm nhận về bài hát Việt Nam quê hương tôi.
  • Em thích nhất câu hát nào trong bài? Vì sao?
  • Năm sáng tác:
  • Lời ca trong sáng, giàu chất thơ.
  • Giai điệu trữ tình, mượt mà, du dương, tha thiết.
  • Nội dung bài hát: cảm xúc dạt dào trước một mùa xuân đất nước thanh bình, tươi đẹp, chứa chan niềm tự hào và sự tự tin về một tương lai “Việt Nam sáng ngời”.

VẬN DỤNG

Các em hãy nói lên cảm nghĩ của mình khi học về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và nghe các ca khúc của ông.

  • Trân trọng những đóng góp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận với nền âm nhạc Việt Nam.
  • Qua bài hát Việt Nam quê hương tôi, em thấy tự hào về đất nước con người Việt Nam và tăng thêm ý chí phấn đấu, học tập để xây dựng đất nước giàu đẹp.

PHẦN 2:

GÓC ÂM NHẠC

  1. Em hãy cùng bạn tạo mẫu tiết tấu gỗ đệm cho bài hát Mùa xuân cho em và biểu diễn theo hình thức tốp ca.
  2. Dựa vào sơ đồ dưới đây, hãy tạo mẫu tiết tấu để vận động cơ thể.
  3. Hãy sưu tầm một số tác phẩm của nhạc sĩ Đỗ Nhuận để chia sẻ với bạn.

Một năm khởi đầu từ mùa xuân.

Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ,

Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập lại kiến thức đã học.

Đọc và tìm hiểu trước

Tiết 1 – Chủ đề 6: Hát – Vùng cao quê em.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Giáo án điện tử âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc nghe nhạc

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Âm nhạc 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc nghe nhạc, giáo án trình chiếu Âm nhạc 7 chân trời tiết 4: Thường thức âm nhạc nghe nhạc

 

Bài giảng điện tử Âm nhạc 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay