Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Tiếng việt 4 Kết nối tri thức. Bộ giáo điện tử dạy thêm này sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô giảng dạy buổi chiều hoặc mở rộng nâng cao kiến thức bài học. Bài soạn thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động nhóm
Em hãy quan sát hình ảnh và nêu tên các loài hoa, loài cây có trong ảnh.
ÔN TẬP BÀI 10
Bài đọc: Tiếng nói của cỏ cây
Luyện tập lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Luyện đọc – Tiếng nói của cỏ cây
Giọng đọc vui tươi, truyền cảm.
Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện cảm xúc của tác giả.
Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài.
2. Ôn tập phần Viết
Bài văn thuật lại một sự việc thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
Sau khi lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc cần làm gì?
2. Ôn tập phần Viết
Bài văn thuật lại một sự việc thường gồm 3 phần:
Mở bài
Giới thiệu sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
Thân bài
Thuật lại các hoạt động, việc làm chính theo trình tự thời gian hoặc phạm vi không gian bằng một hoặc nhiều đoạn văn.
Kết bài
Nêu suy nghĩ, cảm xúc về sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
Sau khi lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc, em cần xem lại và chỉnh sửa nội dung cho phù hợp.
LUYỆN TẬP
Phần 1: Luyện đọc
HÁI HOA DÂN CHỦ
Câu 1: Những đêm hè thường có mưa gì
làm cho đất dịu mát?
Câu 1: Những đêm hè thường có mưa gì
làm cho đất dịu mát?
Câu 3: Cây hoa huệ dưới cửa sổ giờ đây trông như nào?
Câu 4: Nguyên nhân biến đổi của cây mà Ta-nhi-a nghĩ tới là gì?
Câu 5: Bài đọc muốn gửi gắm thông điệp gì tới người đọc?
Câu 7: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Thông điệp: Đôi khi hãy thay đổi góc nhìn, thay đổi một việc mà lặp đi lặp lại nhiều lần để có được một trải nghiệm mới mẻ, thú vị khác.
Câu 8: Sắp xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp:
vườn, đi, cây, trồng, đất, chọn, hỏi, hoa, bạn, ngắm
Câu 9: Gạch một gạch dưới danh từ, gạch hai gạch dưới động từ trong câu dưới đây:
Trò chơi kết thúc, mời các em cùng chuyển sang nội dung tiếp theo!
Phần 2: Viết
Em hãy lập dàn ý cho bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm thực tế em đã tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động đó.
Mở bài
Giới thiệu hoạt động trải nghiệm
Cách 1: Giới thiệu hoạt động (tên hoạt động, thời gian, địa điểm diễn ra hoạt động,…).
Cách 2: Nêu tên hoạt động và lí do em muốn tham gia hoạt động.
Thân bài
Kể lại hoạt động trải nghiệm
Kể lần lượt các hoạt động theo trình tự (sử dụng các từ ngữ: đầu tiên, tiếp theo, sau đó, trong khi đó, bên cạnh đó, cuối cùng,…).
Mỗi hoạt động cần nêu cụ thể (hoạt động diễn ra trong bao lâu, ở địa điểm nào, em tham gia cùng với ai,…).
Có thể kết hợp nêu nhận xét, đánh giá về hoạt động (hoạt động ấn tượng nhất, thú vị nhất,…).
Kết bài
Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc về hoạt động trải nghiệm
Nêu kết quả của hoạt động (hiểu thêm về di tích, làng nghề,…).
Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc đối với hoạt động yêu thích, thú vị, tự hào,…).
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Tiếng việt 4 Kết nối tri thức, giáo án powerpoint dạy thêm tiếng việt 4 KNTT, giáo án powerpoint tăng cường Tiếng việt 4 Kết nối Bài 10: Tiếng nói của cỏ cây