Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức Bài 2: Nhớ đồng. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Theo trải nghiệm của bản thân một nỗi nhớ thường được khởi đầu và phát triển như thế nào?
Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
Ôn tập Văn bản 1
NHỚ ĐỒNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Hiểu biết về tác giả.
Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
Tố Hữu (1920 – 2002)
Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành.
Quê quán: Thừa Thiên Huế.
Là nhà thơ Cách mạng nổi tiếng.
Tác phẩm chính: Thơ (1946), Việt Bắc (1954), Gió lộng (1961), Ra trận (1972), Máu và hoa (1977), Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (2000).
1939, Pháp đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương.
29/4/1939 Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ tại đây ông sáng tác bài thơ.
Bài thơ thuộc phần “Xiềng xích” của tập “Từ ấy” 7/1939.
Bố cục
Phần 1: Từ đầu đến “thiệt thà”
Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù.
Phần 2: Tiếp theo đến “ngát trời”
Nỗi nhớ về chính mình trong những ngày chưa bị giam cầm.
Phần 3: Còn lại
Trở lại thực tại trại giam cầm lòng trĩu nặng với nỗi nhớ triền miên.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống bên ngoài nhà tù được diễn tả như thế nào?
Diễn biến tâm trạng của Tố Hữu?
Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ tiếng hò
Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!
Tiếng hò đồng cảm, hòa điệu của nhiều nỗi hiu quạnh.
Tiếng hò lẻ loi đơn độc giữa trời trưa.
Tiếng hò lẻ loi đơn độc giữa trời trưa.
Tiếng hò
Tiếng than khắc khoải, da diết.
> Cõi lòng hoang vắng vì bị cách biệt với thế giới bên ngoài.
Tiếng hò được lặp đi lặp lại.
> Ý liên kết nhiều nội dung khác nhau tô đậm cảm xúc.
Nỗi nhớ thể hiện qua
Hình ảnh quen thuộc: cồn thơm, ruộng tre mát, ô mạ xanh mơn mởn, chiều sương phủ bãi đồng….
Con người gần gũi thân thuộc thân thương.
Nỗi nhớ chân thật đậm tình thương mến.
Nhớ đến bản thân mình.
Từ tiếng hò gợi nỗi nhớ đồng quê tha thiết.
Nỗi nhớ bao con người thân thuộc (từ cảnh sắc bóng dáng con người đến người mẹ già nua đến nhớ chính mình).
Nỗi nhớ dàn trải từ hiện tại về quá khứ.
Nỗi nhớ tràn ngập xót thương (không chỉ là nỗi buồn đằng sau đó là nỗi phẫn uất, bất bình với thực tại).
Niềm da diết nhớ thương, yêu cuộc sống, khao khát tự do.
III. KẾT LUẬN THEO THỂ LOẠI
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Em hãy rút ra tổng kết cho văn bản “Nhớ đồng”.
Hình ảnh
Hình ảnh gần gũi quen thuộc.
Giọng thơ
Giọng thơ da diết, khắc khoải nỗi nhớ.
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần với khẩu ngữ nhưng được chọn lọc kĩ, tạo nên sức gợi.
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1:
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Bài thơ “Nhớ đồng” thuộc thể loại nào?
Câu hỏi 2: Bài thơ “Nhớ đồng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Ngữ văn 11 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Ngữ văn 11 Kết nối Bài 2: Nhớ đồng