1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Quan sát màu da của hình ảnh dưới đây gợi cho em nghĩ đến châu lục nào trên thế giới?
- A. Châu Á.
- B. Châu Âu.
C. Châu Phi.
- D. Châu Mĩ.
Câu 2: Hình ảnh dưới đây biểu đạt cảm xúc như thế nào?
A. Vui vẻ.
- B. Lo lắng.
- C. Buồn.
- D. Giận dữ.
Câu 3: Có thể nhận ra cảm xúc buồn, vui thông qua đâu?
- A. Hành động.
- B. Biểu cảm của mắt.
- C. Màu da và màu tóc.
D. Biểu cảm của mắt, miệng.
Câu 4: Tạo sản phẩm mĩ thuật đề tài khuân mặt vui vẻ là:
A. Cách em thể hiện cảm cúc của mình về những điều thú vị mà em muốn chia sẻ đến bạn bè và người thân.
- B. Cách em thể hiện cảm xúc của mọi người xung quanh.
- C. Cách em thể hiến sự sáng tạo qua các nét vẽ.
- D. Cách em thể hiện tình yêu thương với bạn bè và thầy cô.
Câu 5: Em dựa vào chi tiết nào để nhận biết dân tộc nào trên thế giới?
- A. Biểu cảm khuân mặt.
B. Màu da, màu tóc.
- C. Mũi, miệng.
- D. Tai, mắt.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là cách nhận biết dân tộc trên thế giới?
- A. Màu mắt.
- B. Màu tóc.
- C. Màu da.
D. Khuân miệng.
Câu 2: Để tạo kho hình ảnh các bộ phận trên khuân mặt không cần dụng cụ nào dưới đây?
- A. Giấy.
- B. Kéo.
- C. Bút chì.
D. Thước.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Điều quan trọng nhất trong tranh vẽ khuân mặt vui vẻ là gì?
A. Thể hiện được cảm xúc vui vẻ qua biểu cảm.
- B. Màu sắc hài hòa.
- C. Màu da, sắc tộc.
- D. Sản phẩm để vẽ.
Câu 2: Bức tranh dưới đây có màu sắc như thế nào?
A. Sử dụng nhiều gam màu rực rỡ.
- B. Sử dụng những màu sắc giản dị, truyền thống.
- C. Sử dụng nhiều gam màu trầm.
- D. Sử dụng chủ yếu hai màu chính là tím và hồng.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về niềm vui?
- A. Ai đội đá mà sống ở đời.
B. Yêu trẻ trẻ đến nhà, yêu già già để tuổi cho.
- C. Có cứng mới đứng được đầu gió.
- D. Làm ơn ắt sẽ lên ơn.