[toc:ul]
Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu, ta giữ nguyên mẫu, lấy tử trừ cho nhau;
a. Giữ nguyên mẫu số là 3, lấy tử trừ cho nhau:
\(\frac{8}{3}-\frac{5}{3}= \frac{8-5}{3}=\frac{3}{3}=1\);
b. Giữ nguyên mẫu số là 5, lấy tử trừ cho nhau:
\(\frac{16}{5}-\frac{9}{5}= \frac{16-9}{5}=\frac{7}{5}\)
c. Giữ nguyên mẫu số là 8, lấy tử trừ cho nhau:
\(\frac{21}{8}-\frac{3}{8}= \frac{21-3}{8}= \frac{18}{8}\)
a. \(\frac{3}{4}-\frac{2}{7}\); b. \(\frac{3}{8}-\frac{5}{16}\);
c. \(\frac{7}{5}-\frac{2}{3}\) d. \(\frac{31}{36}-\frac{5}{6}\)
a. \(\frac{3}{4}-\frac{2}{7}\)
Mẫu số 4 khác 7 nên ta quy đồng mẫu hai phân số rồi tính: \(\frac{3}{4}=\frac{3×7}{4×7}=\frac{21}{28}\);
\(\frac{2}{7}=\frac{2×4}{7×4}=\frac{8}{28}\)
Trừ hai phân số có cùng mẫu là 28:
\(\frac{3}{4}-\frac{2}{7}\) = \(\frac{21}{28}- \frac{8}{28}= \frac{21 - 8}{28} = \frac{13}{28}\)
b. Ta có 16 : 8 = 2 nên ta quy đồng phân số \(\frac{3}{8}\) giữ nguyên phân số \(\frac{5}{16}\).
\(\frac{3}{8}\) = $\frac{3×2}{8×2}$ = $\frac{6}{16}$
\(\frac{3}{8}-\frac{5}{16}= \frac{6}{16}-\frac{5}{16}= \frac{6-5}{16} = \frac{1}{16}\)
c. Mẫu số 5 khác 3 nên ta quy đồng mẫu hai phân số rồi tính:
\(\frac{7}{5}\) = $\frac{7×3}{5×3}$ = $\frac{21}{15}$
$\frac{2}{3}$ = $\frac{2×5}{3×5}$ = $\frac{10}{15}$
\(\frac{7}{5}-\frac{2}{3}= \frac{21}{15}-\frac{10}{15}= \frac{21 - 10}{15} = \frac{11}{15}\)
d. Ta có 36 : 6 = 6 nên ta quy đồng phân số \(\frac{5}{6}\) giữ nguyên phân số \(\frac{31}{36}\)
\(\frac{5}{6}\) = $\frac{5×6}{6×6}$ = \(\frac{30}{36}\)
\(\frac{31}{36}-\frac{5}{6} = \frac{31}{36}-\frac{30}{36}= \frac{31 - 30}{36} = \frac{1}{36}\)
Mẫu: \(2-\frac{3}{4}= \frac{8}{4}-\frac{3}{4}= \frac{5}{4}\)
a. \(2-\frac{3}{2}\); b. \(5-\frac{14}{3}\); c. \(\frac{37}{12}- 3\)
Số tự nhiên viết dưới dạng phân số có mẫu là 1 nên ta có:
a. \(2-\frac{3}{2}= \frac{2}{1} - \frac{3}{2} = \frac{4}{2}-\frac{3}{2}= \frac{1}{2}\)
b. \(5-\frac{14}{3}= \frac{5}{1} - \frac{14}{3} = \frac{15}{3}-\frac{14}{3}= \frac{1}{3}\)
c. \(\frac{37}{12}- 3= \frac{37}{12} - \frac{3}{1} = \frac{37}{12}-\frac{36}{12}=\frac{1}{12}\)
a. \(\frac{3}{15}-\frac{5}{35}\); b. \(\frac{18}{27}-\frac{2}{6}\);
c. \(\frac{15}{25}-\frac{3}{21}\); d. \(\frac{24}{36}-\frac{6}{12}\)
a. Rút gọn
\(\frac{3}{15}\)= \(\frac{3 : 3}{15 : 3}\)= \(\frac{1}{5}\)
\(\frac{5}{35}\) = \(\frac{5 : 5}{35 : 5}\) = \(\frac{1}{7}\)
Trừ hai phân số:
\(\frac{3}{15}-\frac{5}{35}= \frac{1}{5}-\frac{1}{7}= \frac{1 \times 7}{5 \times 7}-\frac{1 \times 5}{7 \times 5} = \frac{7}{35}-\frac{5}{35}=\frac{2}{35}\)
b. Rút gọn;
\(\frac{18}{27}\)= \(\frac{18 : 9}{27 : 9}\)= \(\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{6}\)= \(\frac{2 : 2}{6 : 2}\)= \(\frac{1}{3}\)
Trừ hai phân số:
\(\frac{18}{27}-\frac{2}{6}= \frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)
c. Rút gọn:
\(\frac{15}{25}\) = \(\frac{15 : 5}{25 : 5}\) = \(\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{21}\) = \(\frac{3 : 3}{21 :3}\) = \(\frac{1}{7}\)
Trừ hai phân số:
\(\frac{15}{25}-\frac{3}{21}= \frac{3}{5}-\frac{1}{7}= \frac{3 \times 7}{5 \times 7}-\frac{1 \times 5}{7 \times 5}= \frac{21}{35}-\frac{5}{35}=\frac{16}{35}\)
d. Rút gọn:
\(\frac{24}{36}\) = \(\frac{24 : 12}{36 : 12}\) = \(\frac{2}{3}\)
\(\frac{6}{12}\)= \(\frac{6 : 6}{12 : 6}\)= \(\frac{1}{2}\)
\(\frac{24}{36}-\frac{6}{12}= \frac{2}{3}-\frac{1}{2}= \frac{4}{6}-\frac{3}{6}=\frac{1}{6}\)
Thời gian học và ngủ = thời gian học + thời gian ngủ.
Nên : thời gian ngủ = Thời gian học và ngủ - thời gian học
Thời gian để học và ngủ của bạn Nam là \(\frac{5}{8}\) ngày,
Thời gian học của Nam là \(\frac{1}{4}\) ngày.
Vậy thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
\(\frac{5}{8}-\frac{1}{4}= \frac{5}{8}-\frac{1 \times 2}{4 \times 2}= \frac{5}{8}-\frac{2}{8}= \frac{3}{8}\) (ngày)
Đáp số: $\frac{3}{8}$ ngày