Bài tập 1+2+3: Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo thẳng đứng cào một điểm cố định, đầu kia của lò xo được buộc lần lượt vào nhiều vật có trọng lượng khác nhau.

Bài tập 1: Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo thẳng đứng cào một điểm cố định, đầu kia của lò xo được buộc lần lượt vào nhiều vật có trọng lượng khác nhau. Học sinh này đo được các chiều dài của lò xo như trong bảng.

a, Điền vào ô trống trong bảng.

b, Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ giãn lò xo theo lực tác dụng vào lò xo. Tính độ cưng của lò xo dùng trong thí nghiệm.

Bài tập 2: Xương là một bộ phận của cơ thể, có nhiều hình dạng với các vai tò khác nhau như: hỗ trợ cấu trúc cơ thể, bảo vệ các cơ quan quan trọng và cho phéo cơ thể di chuyển. Ngoài ra, xương còn là một bộ phận có tính đàn hồi. Xem xương đùi của người tương đương với lò xo có độ cứng 1.1010 N/m. Hãy tính độ nén cuat mỗi xương đùi khi mang trên vai một vật nặng có khối lượng 20kg. Giả sử toàn bộ trọng lực của vật nặng  phân bố đều cho 2 chân và ban đầu xương đùi chưa bị nén

Câu trả lời:

Bài tập1: 

a,

Trọng lượng (N) Chiều dài (mm) Độ giãn (mm)
0 50 0
0,2 54 4
0,3 56 6
0,5 60 10
0,8 66 16

b, 

Bài tập 2: 

Ta có F= k. 

=>  = 20.9,8/(2.1010) = 9,8.10-9 (m)

Xem thêm các môn học

Giải vật lí 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com