1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Lợi ích của giao tiếp trên mạng là:
A. Phát triển kĩ năng đọc và viết.
- B. Rèn luyện đức tính chăm chỉ.
- C. Phát triển khả năng sáng tạo.
- D. Lộ hình ảnh cá nhân.
Câu 2: Đâu là nguy cơ có thể gặp phải khi giao tiếp trên mạng?
- A. Tiếp cận với nội dung bổ ích.
- B. Tăng khả năng giao tiếp.
C. Lộ thông tin cá nhân.
- D. Phát triển kĩ năng đọc và viết.
Câu 3: Biểu hiện của tự chủ khi giao tiếp trên mạng là:
A. Lịch sự khi giao tiếp với người khác trên mạng.
- B. Cài đặt mật khẩu cho mọi mgười.
- C. Để người lạ biết thông tin cá nhân.
- D. Giao tiếp với người khác trên mạng bằng lời thô lỗ.
Câu 4: Nguyên tắc để giao tiếp an toàn trên mạng là gì?
- A. Cung cấp hình ảnh cá nhân cho người lạ.
B. Không cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ.
- C. Đặt mật khẩu dễ.
- D. Chia sẻ mật khẩu cho người khác.
Câu 5: Khi xảy ra hỏa hoạn, chúng ta gọi vào số nào sau đây?
- A. 112.
C. 114.
- B. 113.
- D. 115.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là lợi ích của giao tiếp trên mạng?
- A. Phát triển kĩ năng đọc và viết.
- B. Tăng cường khả năng giao tiếp và hợp tác.
- C. Tiết kiệm thời gian và chi phí.
D. Biết thông tin cá nhân của nhiều người.
Câu 2: Đâu không phải là nguy cơ có thể gặp phải khi giao tiếp trên mạng?
- A. Lộ thông tin cá nhân.
- B. Tiếp cận với một số nội dung chưa phù hợp.
C. Tiết kiệm thời gian và chi phí.
- D. Bị mất tiền vào một số trò chơi trên mạng.
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của tự chủ khi giao tiếp trên mạng?
- A. Đặt chuông báo thời gian.
B. Để thông tin cá nhân trên trang mạng xã hội.
- C. Cài đặt mật khẩu cho riêng mình.
- D. Lịch sự khi khi giao tiếp với người khác trên mạng.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không an toàn khi giao tiếp trên mạng?
- A. Không sử dụng ngôn ngữ bạo lực.
B. Sử dụng ngôn ngữ gây tổn thương.
- C. Không bình luận, nhận xét khiếm nhã.
- D. Sử dụng từ ngữ tinh tế.
Câu 5: Đâu không phải là nguyên tắc giao tiếp an toàn trên mạng?
A. Cung cấp thông tin cho người lạ.
- B. Đặt mật khẩu an toàn.
- C. Không chia sẻ mật khẩu cho bất kì ai.
- D. Không cung cấp hình ảnh cá nhân cho người lạ.
Câu 6: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra hỏa hoạn?
- A. Hút thuốc trong phòng ngủ.
B. Đốt rác ngoài đường.
- C. Chập điện.
- D. Đốt củi trên rừng.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Tại sao chúng ta nên phòng chống hỏa hoạn?
- A. Giảm ô nhiễm tiếng ồn.
B. Giúp ngăn chặn và hạn chế mức thấp nhận những vụ cháy nổ xảy ra.
- C. Giúp con người phát triển kinh tế.
- D. Giúp mỗi người đều có ý thức giữ gìn môi trường xanh – sạch – đẹp.
Câu 2: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết, ta cần gọi vào số điện thoại nào sau đây?
- A. 115.
B. 114.
- C. 113.
- D. 112.
Câu 3: Khi giao tiếp trên mạng, người lạ hỏi thông tin cá nhân thì em sẽ làm gì?
- A. Cho người ta thông tin cá nhân.
- B. Gửi hình ảnh cá nhân.
C. Thông báo cho bố mẹ và người thân biết.
- D. Chỉ nói địa chỉ nơi ở.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Nguyên nhân làm các thiết bị sưởi ấm, thiết bị điện (bình nóng lạnh, điều hòa),....chập cháy là:
- A. Sử dụng ít các thiết bị cùng lúc.
- B. Sử dụng thiết bị đã bị hỏng không dùng được.
C. Sử dụng điện quá mức.
- D. Thường xuyên kiểm tra các thiết bị.
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào dấu "..." trong đoạn thông tin dưới đây:
Đại dịch Covid-19 bùng phát, em chưa thể quay trở lại trường học và hạn chế ra khỏi nhà, không tiếp xúc trực tiếp xúc với người khác ngoài các thành viên gia đình. “…” vẫn giúp em duy trì việc học tập, giải trí và giữ liên hệ với bạn bè.
A. Không gian mạng.
- B. Công nghệ thông tin.
- C. Trò chơi điện tử.
- D. Thương mại điện tử.
Câu 3: Khi xảy cháy nổ trong trường hợp ngoài khả năng kiểm soát, điều đầu tiên em cần làm là gì?
A. Gọi 114 và cung cấp các thông tin một cách chính xác nhất về vị trí đám cháy.
- B. Gọi 113 và cung cấp địa chỉ chính xác nhất.
- C. Hoảng loạn, chạy nạn khỏi đám cháy.
- D. Dùng áo bịt mũi chạy thẳng ra cửa chính.