Phản ứng cháy, nổ được đặc trưng bởi hiệu ứng toả nhiệt mạnh, tốc độ phản ứng nhanh, phản ứng trước cung cấp nhiệt cho phản ứng sau và xảy ra nối tiếp. Vậy, hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy một số nhiên liệu phổ biến được xác định như thế nào và giá trị thu được có ý nghĩa gì?
Câu hỏi 1: Nêu các biện pháp đề phòng nguy cơ cháy nổ từ các thiết bị điện trong gia đình.
Câu hỏi 2: Nêu các biện pháp đề phòng cháy, nổ khi sử dụng bếp gas và cách xử lí sự cố khi phát hiện rò rỉ gas trong nhà.
Câu hỏi 1: Các biện pháp đề phòng nguy cơ chảy nổ từ các thiết bị điện trong gia đình:
Câu hỏi 2:
Các biện pháp đề phòng cháy, nổ khi sử dụng bếp gas như sau:
Cách xử lí sự cố khi phát hiện rò rỉ gas trong nhà như sau:
Câu hỏi 3:
a) Hãy nêu các dấu hiệu nhằm phát hiện sớm đám cháy.
b) Em cần làm gì khi phát hiện đám cháy?
Câu hỏi 4: Để xử lí các đám cháy loại D như đám cháy kim loại magnesium không thể dùng nước, khí carbon dioxide, bọt chữa cháy, bột chữa cháy.
a) Viết các phương trình hóa học để giải thích lí do.
b) Đề xuất biện pháp dập tắt đám cháy magnesium.
Câu hỏi 3
a) Các dấu hiệu nhằm phát hiện sớm đám cháy:
b) Khi phát hiện đám cháy, em cần làm những điều sau:
Câu hỏi 4:
a)
Không dùng nước để dập tắt đám cháy magnesium vì magnesium tiếp tục cháy do các phản ứng với nước:
Mg + H2O $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ MgO + H2
Không dùng khí CO2 để chữa đám cháy magnesium vì sẽ xảy ra phản ứng:
Mg + CO2 $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ MgO + C
Phản ứng trên tỏa nhiệt rất mạnh và tạo ra muội than. Muội than này tiếp tục cháy và làm cho đám cháy càng khó kiểm soát.
Không dùng bọt chữa cháy, vì chúng sẽ tiếp tục cháy do có phản ứng với không khí và nước có trong bọt.
Mg + H2O $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ MgO + H2
Không dùng bột chữa cháy có chứa NaHCO3 vì khi nhiệt độ cao sẽ phân hủy thành CO2 và lại tiếp tục phản ứng với Mg khiến đám cháy lan rộng hơn.
Mg + CO2 $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ MgO + C
b) Để dập tắt đám cháy magnesium có thể sử dụng chất bột khô (bột ABC, BC).