Câu hỏi: Những loại năng lượng nào sẽ dần bị cạn kiệt theo thời gian?
a, Năng lượng từ khí thiên nhiên
b, Năng lượng gió
c, Năng lượng từ dầu mỏ
d, Năng lượng từ than đá
Năng lượng từ khí thiên nhiên, năng lượng từ dầu mỏ, năng lượng từ than đá là những năng lượng sẽ dần bị cạn kiệt theo thời gian. Vì:
1. Than đá
Câu hỏi: Sử dụng than đá có những ưu điểm và nhược điểm gì?
Ưu điểm: Dễ khai thác, dễ chế biến, dễ trao đổi mua bán, dễ vận chuyển hơn so với dầu mỏ và khí tự nhiên. Hơn nữa, công nghệ đốt than tương đối đơn giản, có thể phát triển ở quy mô công nghiệp lớn.
Nhược điểm:
2. Dầu mỏ
Câu hỏi: Sử dụng dầu mỏ có những ưu điểm và nhược điểm gì?
Ưu điểm:
Nhược điểm:
3. Khí thiên nhiên
Câu hỏi: Sử dụng khí thiên nhiên có những ưu điểm và nhược điểm gì?
Ưu điểm: Khí tự nhiên là năng lượng hóa thạch được coi là một trong những năng lượng thân thiện nhất với môi trường, vì dư lượng của nó phân tán nhanh chóng trong khí quyển và không nhất quán. Khai thác và phân phối của nó tương đối rẻ tiền, cũng cho phép nó dễ tiếp cận hơn cho người tiêu dùng cuối cùng hơn các loại nhiên liệu khác. Nó có thể được lưu trữ theo nhiều cách, thích ứng với yêu cầu của người dùng.
Nhược điểm: Quá trình khai thác, lưu trữ, vận chuyển và sử dụng khí tự nhiên phát thải chất phóng xạ, khí độc CO và khí methane – khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn so với CO2. Rò rỉ khí thiên nhiên có thể gây cháy nổ rất nguy hiểm, tổn hại tài sản và cả tính mạng con người.
4. Mưa acid- hậu quả tiêu cực của việc sử dijng quá mức nhiên liệu hóa thạch
Vận dụng: Phân tích những tác động của việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch hiện nay đối với môi trường, kinh tế và khí hậu.
Hậu quả tiêu cực của việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch quá mức đó chính là mưa acid.
Đối với môi trường: Ảnh hưởng đến bầu khí quyển, gây hậu quả không tốt lâu dài đến Trái Đất. Khi mưa axit kéo dài sẽ làm hạn chế tầm nhìn do trong bầu khí quyển hình thành các hạt sulfate, nitrate.
Đối với kinh tế: Thiệt hại vật chất lớn nhất từ mưa axit mang đến cho con người là làm xói mòn bề mặt các công trình kiến trúc. Minh chứng cụ thể như mưa axit đã làm hòa tan các loại đá như sa thạch, vôi, cẩm thạch. Ngoài ra, hiện tượng này còn ăn mòn các đồ làm từ sứ hay dệt may, sơn và kim loại. Các đồ dùng được làm từ da và cao su sẽ xấu đi và bị ăn mòn do tiếp xúc trực tiếp với mưa axit.
Đối với khí hậu: Bầu không khí sẽ hình thành các sương mù axit, ảnh hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng của Mặt Trời. Đặc biệt là ở vùng Bắc Cực, hiện tượng này đã ảnh hưởng đến sự phát triển của địa y và quần thể tuần lộc, nai tuyết, mưa acid ngăn Trái Đất nóng lên.
Câu hỏi: Sử dụng năng lượng hạt nhân có những ưu điểm và nhược điểm gì?
Ưu điểm của điện hạt nhân:
Nhược điểm của điện hạt nhân:
Câu hỏi:
Quan sát hình 2.10 và mô tả khả năng hấp thụ của các bức xạ cực tím UV-A, UV-B, UV-C của tầng ôzne
Lỗ thủng ozone được hiểu như thế nào? SUy giảm tầng ozone là gì?
Hướng dẫn trả lời:
Tầng ozone là một lớp khí quyển trong tầng bình lưu, có nồng độ O3 cao (so với mức trung bình trong khí quyển), hấp thụ hầu hết bức xạ cực tím có hại cho sự sống.
Quan sát hình 2.10:
“Lỗ thủng” ozone được hiểu giống một chỗ lõm hơn, kiểu như "một lỗ thủng trên kính chắn gió". Ozone không biến mất, cũng như không có sự "mỏng" đồng đều của tầng ozon. Lỗ thủng tầng ozon được coi là "vấn đề nóng" và nguy cơ sắp xảy ra.
Suy giảm tầng ozone bao gồm hai sự kiện liên quan được quan sát thấy kể từ cuối những năm 1970: sự giảm đều đặn khoảng 4% tổng lượng ozone trong bầu khí quyển của Trái Đất (tầng ozone) và sự sụt giảm lớn hơn nhiều vào mùa xuân của ozone tầng bình lưu xung quanh các vùng cực của Trái Đất. Hiện tượng sụt giảm ozone tại các vùng cực được gọi là lỗ thủng ozone.
Câu hỏi: Phân biệt giữa khí hậu và thời tiết.
Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều diễn ra trong một vùng nhất định, đều có các yếu tố: không khí, nhiệt độ, áp suất, lượng mưa,…
Khác nhau:
Để kiểm tra sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết phải phụ thuộc vào thời gian và tính chất của nó, bởi:
1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu
Luyện tập: Khí nào trong nhứng khí nhà kính sau hoàn toàn do hoạt động của con người tạo ra?
a, Carbon dioxide
b, Methane.
c, Ozone.
d, Dinitrogen oxide.
e, Halocacbon.
Trong những khí nhà kính Carbon dioxide, Methane, Dinitrogen oxide hoàn toàn do hoạt động con người tạo ra.
3. Tác động của biến đổi khí hậu
Luyện tập: Những hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của biến đổi khí hậu?
a, Núi lửa phun trào
b, Băng tan ở địa cực
c, Nhiệt độ trung bình của Trái đất giảm
d, Mực nước biển dâng lên
e, Rét nàng bân
Hiện tượng: núi lửa phun trào, băng tan ở địa cực, nhiệt độ trung bình của Trái Đất giảm. Mực nước biển dâng lên là biểu hiện của biến đổi khí hậu.
Hiện tượng rét nàng Bân là hiện tượng xảy ra hằng năm theo quy luật ở Việt Nam.
Câu hỏi: Khí nhà kính nào phát thải nhiều nhất từ hoạt động của con người
Vận dụng: Lấy ví dụ về hiện tượng thời tiết cực đoan ở Việt Nam mà bạn biết trong vài năm gần đây.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan trải dài rộng khắp các miền của đất nước, trong đó điển hình là hiện tượng khô hạn và mưa cực đoan ở miền Trung, rét đậm và rét hại ở miền núi phía Bắc; hạn hán và xâm nhập mặn, triều cường ở miền Nam.
Vận dụng: Lập kế hoạch và thực hiện dự án: Tìm hiểu biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Lưu ý:
Cần phân tích sự vận dụng các kiến thức, kĩ năng vật lí để giải thích các biện pháp đặt ra.
Nếu có một số kiến thức liên quan chưa học, hãy tìm hiểu ở sách báo và các trang web tin cậy.
Tình trạng ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu hóa thạch quá mức ở địa phương em là gây ô nhiễm môi trường:
Cần sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vì đó chính là tiết kiệm tiền cho bạn và gia đình; Góp phần đảm bảo nhu cầu điện, gas, xăng… cho gia đình bạn vè thế hệ con cháu của bạn; Góp phần hạn chế cắt điện luân phiên tại khu vực bạn ở; Góp phần bảo vệ sự trong lành của môi trường – chính là bảo vệ sức khỏe cho bạn và cả gia đình.
Hiện nay có những biện pháp nào nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đảm bảo an ninh năng lượng, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, bảo vệ tầng Ozone và giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
Cá nhân, gia đình, nhà trường và cộng đồng nơi bạn sinh sống có thể tham gia thực hiện các giải pháp trên.