Giải địa lí 7 bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh

MỞ ĐẦU

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 1 Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 2 Thiên nhiên và con người địa phương
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 3 Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương

CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 4 Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 5 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 6 Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 7 Đền Hùng và lễ Giổ Tổ Hùng Vương

CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 8 Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 9 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 10 Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 11 Sông Hồng và văn minh sông Hồng
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 12 Thăng Long - Hà Nội
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 13 Văn Miếu - Quốc Tử Giám

CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 14 Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 15 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 16 Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 17 Cố Đô Huế
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 18 Phố cổ Hội An

CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 19 Thiên nhiên vùng Tây Nguyên
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 20 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 21 Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 22 Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

CHỦ ĐỀ 6: NAM BỘ

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 23 Thiên nhiên vùng Nam Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 24 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 25 Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 26 Thành phố Hồ Chí Minh
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 27 Địa đạo Củ Chi

[toc:ul]

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀI HỌC

1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc

  • Các dân tộc ở phương Bắc sống trong các đài nguyên ven biển phía Bắc châu Âu, châu á và Bắc Mĩ.
  • Người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-et ở Bắc á và Bắc Âu sống bằng nghề chăn nuôi.
  • Người I-nuc ở Bắc Mĩ và đảo Grơn-len sống bằng nghề săn bắt.

2. Việc nghiên cứu và khai thác môi trường

  • Đới lạnh có tài nguyên phong phú: hải sản, thú có lông quý, khoáng sản.
  • Việc khai thác gặp nhiều khó khăn do khí hậu khắc nghiệt, thiếu phương tiện?nhưng ngày nay do những tiến bộ KHKT con người đã có thể tiến sâu hơn vào vùng cực để khai thác hoặc nghiên cứu.

=> Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc là chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da. Ngày nay, con người đang nghiên cứu để khai thác tài nguyên ở đới lạnh. Hai vấn đề lớn phải giải quyết là thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật quý.

II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI HỌC

Câu 1: Quan sát hình 22.1, cho biết:

  • Có các dân tộc nào sinh sống ở đới lạnh phương Bắc?
  • Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề chăn nuôi và địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắt?

Trả lời:

  • Các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương bắc là: Chúc, I-a-kút, La-pông, Xa-mô-y-et, I-núc.
  • Phân bố và hoạt động kinh tế:
    • Người Chúc, I-a-kút, sống ở ven biển phía bắc của châu Á, sống bằng nghề chăn nuôi.
    • Người Xa-mô-y-ét, La-pông sống ở ven biển phía bắc của châu Âu, sống bằng nghề chăn nuôi.
    • Người I-núc sống ở ven biển phía bắc của Bắc Mĩ và một số đảo, sống bằng nghề săn bắt.

III. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC

Câu 1: Kể tên những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương Bắc.

Trả lời:

Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân. Dù đã thích nghi, các dân tộc sống lâu đời ờ phương Bắc cũng chỉ sống được trong cái đài nguyên ven biển phía bắc châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ.

  • Người La-pông: ở Bắc Âu
  • Người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-et: ở Bắc Á sống bằng nghề chăn nuôi tuần lộc và săn thú có lông quý.
  • Người I-nuc: ở Bắc Mĩ và ở đảo Grơn-len sống bằng nghề đánh bắt cá hoặc săn bắn tuần lộc, hải cầu, gấu trắng… để lấy mỡ thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.

Câu 2: Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? Tại sao cho tới nay....

Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? Tại sao cho tới nay nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác ?

Trả lời:

  • Các nguồn tài nguyên chính của đới lạnh là : khoáng sản. hải sản, thú có lông quý.
  • Nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác là do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.

Câu 3: Cho các cụm từ: khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn,....

Cho các cụm từ: khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống. Hãy lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh.

Trả lời:

Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh

Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Giải môn Địa lí lớp 7


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com