Giải khoa học tự nhiên 7 CTST bài 14: Phản xạ âm

Giải bài 14: Phản xạ âm - Sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Trả lời: 1. a) Học sinh B áp tai vào miệng ống nhựa 2 có nghe được tiếng nói của bạn A.b) Đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm:Khi bạn A nói, sóng âm truyền từ miệng qua ống nhựa 1 đến quyển sách.Quyển sách phản xạ lại âm thu được và truyền vào ống nhựa 2, đến tai bạn B.c) Sự truyền sóng âm khi có vật...
Trả lời: 1. Một số ví dụ về tiếng vang trong thực tế:Vỗ tay hoặc nói to trong một căn phòng lớn, trống trải.Nói to trong một hang động lớn hoặc vách đá, hẻm núi.Nói to xuống giếng nước.Luyện tập:Ta có: v = $\frac{s}{t}$ => s = v.t = 343 . $\frac{1}{15}$ ≈ 23 (m).=> Người đó phải đứng...
Trả lời: 4. Các loại tiếng ồn được minh hoạ trong Hình 14.4:Tiếng ồn từ phương tiện giao thông: ô tô,...Tiếng ồn từ các cửa hàng: cửa hàng kinh doanh nhạc cụ,...Tiếng ồn từ công trình xây dựng: máy khoan cắt bê tông,...5. Tác hại của tiếng ồn:Là nguyên nhân gây giảm thính lực của con người.Tăng nguy cơ mắc...
Trả lời: 1. Giải thích:Trước khi sắp xếp đồ đạc, tiếng vỗ tay hoặc tiếng nói sẽ bị các bức tường phản xạ lại và truyền đến tai chúng ta, cùng với âm thanh phát ra ban đầu tạo thành tiếng vang.Khi căn phòng được trang bị nhiều đồ đạc, các đồ đạc này sẽ hấp thụ hoặc không phản xạ lại âm thanh. Vì thể, chúng...
Tìm kiếm google: giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giải khoa học tự nhiên 7 sách mới, giải khoa học tự nhiên 7 bài 14 CTST, giải bài phản xạ âm

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net