Giải khoa học tự nhiên 7 CTST bài 21: Nam châm điện

Giải bài 21: Nam châm điện - Sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Trả lời: 1. Hiện tượng:Khi có dòng điện: đinh vít hút các kẹp giấy.Khi không có dòng điện: giữa đinh vít và kẹp giấy không xảy ra hiện tượng gì.2. Cách xác định:Áp dụng quy tắc Bàn tay phải: nắm tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ...
Trả lời: 4. Kết luận: Khi sử dụng hai viên pin thay cho một viên pin, độ lớn dòng điện tăng làm lực từ và từ trường của nam châm điện càng mạnh.Luyện tập: Chiếc cần cẩu có thể tạo ra lực mạnh vì nó được cung cấp một dòng điện rất lớn, đủ để nhấc các vật nặng hàng chục tấn bằng sắt, thép lên cao.5. Chiểu của...
Trả lời: Giải thích:Nhấn và giữ công tắc, mạch điện sẽ trở thành mạch điện kín.Khi có dòng điện đi qua dây dẫn, chúng sẽ tạo ra một từ trường trong lõi sắt.Cuộn dây sẽ khuếch đại từ trường này, biến lõi sắt thành một nam châm điện có thể hút các vật bằng sắt, thép xung quanh nó giống một nam châm vĩnh cửu....
Trả lời: 1. Khi chế tạo nam châm điện đơn giản, ta nên chọn vật liệu bằng sắt, thép,... để làm lõi của nam châm điện.2. Một số ứng dụng của nam châm điện:Được ứng dụng trong các thiết bị như chuông cửa, báo động chống trộm,...Dùng để sản xuất động cơ điện và máy phát điện.Máy MRI (máy chụp cộng hưởng từ) sử...
Tìm kiếm google: giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giải khoa học tự nhiên 7 sách mới, giải khoa học tự nhiên 7 bài 21 CTST, giải bài nam châm điện

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net