Giải khoa học tự nhiên 7 CTST bài 32: Cảm ứng ở sinh vật

Giải bài 32: Cảm ứng ở sinh vật - Sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Trả lời: 1. Nhận xét:Phản ứng của lá cây xấu hổ: khép lại khi chạm tay vào.Phản ứng của giun đất: co lại khi chạm nhẹ vào bất cứ vị trí nào trên thân.Ý nghĩa: giúp bảo vệ sinh vật khỏi nguy hiểm và các tác động của môi trường để tổn tại và phát triển.2. Hoàn thành bảng:Hiện tượng cảm ứng ở thực vậtTác nhân...
Trả lời: 3. Ở bước 2 phải đặt cốc trồng cây trong hộp carton có đục lỗ để xem trong quá trình lớn lên, các mầm cây có hướng về nơi có ánh sáng (lỗ trên hộp carton) hay không?4. Dự đoán kết quả: các mầm cây đều mọc hướng về phía lỗ trên hộp carton.5. HS tự vẽ minh hoạ. Dự đoán kết quả thí nghiệm sau 2...
Trả lời: 7. Một số cảm ứng trong trồng trọt và cơ sở của việc ứng dụng đó.Ứng dụng tính hướng sáng: tạo hình cho cây bon sai, trồng xen canh cây ưa sáng và ưa bóng để tận dụng triệt để nguồn ánh sáng,...Ứng dụng tính hướng nước: trồng cây thuỷ sinh, cây gần bờ ao, mương nước,... để cây phát triển tốt và...
Trả lời: 1. (1) - phản ứng, (2) - bên trong, (3) - cơ thể.2. B3. Giải thích:Loài câyTác nhân kích thíchThời gian biểu hiệnÝ nghĩaCây xấu hổVa chạmNhanh, ngay khi bị chạm vào hoặc rung lắcBảo vệ lá khỏi tổn hại Cây me Ánh sáng, nhiệt độ Chậm hơn Lá xoè vào buổi sáng để quang hợp, khép vào...
Tìm kiếm google: giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giải khoa học tự nhiên 7 sách mới, giải khoa học tự nhiên 7 bài 32 CTST, giải bài cảm ứng ở sinh vật

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net