Giải khoa học tự nhiên 7 CTST bài 19: Từ trường

Giải bài 19: Từ trường - Sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Trả lời: 1. Ngoài nam châm, ta có thể dùng cảm biến từ trường để phát hiện từ trường.2. Điểm giống nhau giữa không gian quanh nam châm và dòng điện trong thí nghiệm Oersted: không gian quanh nam châm và không gian quanh dây dẫn mang dòng điện đều có từ trường.Luyện tập: Xung quanh bóng đèn điện đang...
Trả lời: 3. Hình dạng sắp xếp mạt sắt ở xung quanh nam châm:Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong kín nối từ cực này sang cực kia của nam châm.Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần và mở rộng ra.Luyện tập: HS tự thực hiện.
Trả lời: 4. Cực Bắc của kim nam châm là đầu màu đỏ, cực Nam của kim nam châm là đầu màu xanh.5. a) Hình dạng đường sức từ Hình 19.5 giống với sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3.Chúng đều là những đường cong khép kín nối từ cực này sang cực kia của nam châm.Càng ra xa nam châm, các đường này...
Trả lời: Luyện tập: Tên các cực của kim nam châm và hai thanh nam châm:Vận dụng:Khi biết tên các cực của nam châm, chúng ta có thể xác định chiều của đường sức từ bằng cách áp dụng quy ước: Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
Trả lời: 1. Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được độ mạnh yếu của từ trường xung quanh nam châm.2. a) Từ phố của nam châm chữ U: các đường sức từ là những đường vòng cung khép kín. Đường sức từ ở khoảng giữa hai cực gần như song song với nhau.b) Phương pháp xác định chiều của đường sức từ:Xác...
Tìm kiếm google: giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giải khoa học tự nhiên 7 sách mới, giải khoa học tự nhiên 7 bài 19 CTST, giải bài từ trường

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net