Giải SBT CTST toán 7 bài 9 Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Hướng dẫn giải bài 9 Tính chất ba đường phân giác của tam giác - sách SBT toán 7 tập 2 bộ sách "chân trời sáng tạo" mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP

Giải bài tập 1 trang 65 sbt toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác và gọi I là giao điểm của các đường phân giác của tam giác. Chứng minh ba điểm A, I, G thẳng hàng.

Trả lời:

Vẽ phân giác AD của tam giác ABC.

Ta có tam giác ABC cân tại A nên AD vừa là phân giác vừa là trung tuyến, suy ra hai điểm I và G đều thược AD, suy ra ba điểm A, I, G thẳng hàng.

 

Trả lời: Ta có: $\widehat{B}+\widehat{C}=180^{\circ}-\widehat{A}=180^{\circ}-62^{\circ}=118^{\circ}$Do BI và CI là phân giác các góc B và C của tam giác ABC nên ta có:$\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{118^{\circ}}{2}=59^{\circ}$Suy ra $\widehat{BIC}=180^{\circ}-(\widehat{...
Trả lời:  Hai tam giác vuông ADH và ADK có chung cạnh huyền AD và một cặp góc nhọn BAD và CAD bằng nhau nên ta có $\Delta ADH=\Delta ADK$, suy ra DH = DK
Trả lời: Gọi H và K là chân đường vuông góc kẻ từ M đấn AB và AC.Do AM là phân giác góc BAC nên ta có: MH = MK.Hai tam giác vuông BMH và CMK có cạnh huyền BM bằng cạnh huyền CM và một cacnhj góc vuông bằng nhau : MH + MK, do đó ta có: $\Delta BMH=\Delta CMK.$Suy ra $\widehat{B}=\widehat{C}$Vậy tam giác ABC...
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo, giải vở bài tập toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo, giải BT toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo bài 9 Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Xem thêm các môn học

Giải SBT Toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net