Giải SBT CTST toán 7 Bài tập cuối chương 8

Hướng dẫn giải Bài tập cuối chương 8 - sách SBT toán 7 tập 2 bộ sách "chân trời sáng tạo" mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP

Giải bài tập 1 trang 65 sbt toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Bài 1. Cho tam giác ABC có $\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}$. Hai đường phân giác của góc B và C cắt nhau tại O.

a) Tính số đo góc A.

b) Tính số đo góc BOC.

Trả lời:

a) $\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=\frac{180^{\circ}}{2}=90^{\circ}$

b) Trong tam giác BOC ta có:

$\widehat{BOC}=180^{\circ}-\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=180^{\circ}-45^{\circ}=135^{\circ}$

 

Trả lời: Ta có MN//BC, do đó $\widehat{M1}=\widehat{B1}$ (so le trong)Dẫn đến $\widehat{M1}=\widehat{B2}$, suy ra MN = BN.Ta có MP//BC, do đó $\widehat{M2}=\widehat{C2}$ (so le trong)Dẫn đến $\widehat{M2}=\widehat{C1}$, suy ra MP=CP.Ta có NP = MN + MP = BN + CP
Trả lời: Ta có $\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=180^{\circ}-\widehat{MBC}=180^{\circ}-132^{\circ}=48^{\circ}$Do BM và CM là phân giác góc $\widehat{B}$ và $\widehat{C}$ của tam giác ABC nên ta có:$\widehat{B}+\widehat{C}=2(\widehat{MBC}+\widehat{MCB})=2 \times 48^{\circ}=96^{\circ}$=> $\widehat{A}=180...
Trả lời: a) Ta có AB > AC, do đó $\widehat{ACB}>\widehat{ABC}$ suy ra $\widehat{ACN}<\widehat{ABM}$Vậy $\widehat{ANC}> \widehat{AMB}$b) Trong tam giacs ANM, ta cos $\widehat{ANC}>\widehat{AMB}$, suy ra AM> AN.
Trả lời: Ta có MA + MB $\geq $AB; MC + MD $\geq $CD.Suy ra MA + MB + MC + MD $\geq $ AB + CD.MA + MB + MC + MD nhỏ nhất khi và chỉ khi MA + MB + MC + MD = AB + CD.Điều này xảy ra khi M tùng với điểm O.
Trả lời: a) Cho tam giác ABC. Vẽ đường cao AH và đường trung tuyến AMTa có: AH là đường vuông góc, suy ra AH $\leq $ AM.b) Cho tam giác ABC. Vẽ đường cao AH và đường phân giác AD.Ta có: AH là đường vuông góc, suy ra AH $\leq $ AD.
Trả lời: Ta có: $\widehat{DIC}=180^{\circ}-\widehat{AIC}=\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2}$Ta có $\widehat{BIH}=90^{\circ}-\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{180^{\circ}-\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2}=\widehat{DIC}$Suy ra $\widehat{BIH}=\widehat{CID}$
Trả lời: Trong tam giác ABC ta có: $\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^{\circ}-\widehat{A}}{2}=\frac{180^{\circ}-124^{\circ}}{2}=28^{\circ}$Ta có $\widehat{HKB}=\widehat{AKB}=180^{\circ}-124^{\circ}-14^{\circ}=42^{\circ}$Trong tam giác vuông BHK ta có $\widehat{BHK}=90^{\circ}; \widehat{HBK}=90^{\circ}-...
Trả lời: Ta có AH là đường cao vuông góc với cạnh BC tại M.Ta có $\Delta ABM=\Delta ACM$ (hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau: AB = AC và cạnh góc vuông AM chung), suy ra MB = MC.Vậy AH là đường trung trực của BC.
Trả lời: a) Điểm M là giao điểm của hai đường trung trực của tam giác ABC.b) Điểm N là giao điểm của hai đường phân giác trong của tam giác ABC.c) Điểm P là giao điểm của hai đường trung tuyến của tam giác ABC.d) Điểm Q là giao điểm của hai đường cao của tam giác ABC.
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo, giải vở bài tập toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo, giải BT toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 8

Xem thêm các môn học

Giải SBT Toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com