Giải toán 4 Cánh diều bài 62: So sánh hai phân số khác mẫu số

Giải bài 62 So sánh hai phân số khác mẫu số sách toán 4 tập 2 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài

Bài tập 1 trang 25 Toán 4 tập 2 Cánh diều

Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:

a) {\displaystyle {\frac {3}{4}}} và {\displaystyle {\frac {5}{16}}}                          b) {\displaystyle {\frac {1}{3}}} và {\displaystyle {\frac {2}{9}}}                       c) {\displaystyle {\frac {7}{18}}} và {\displaystyle {\frac {5}{6}}}

Trả lời: 

So sánh hai phân số

Bài tập 2 trang 25 Toán 4 tập 2 Cánh diều

Rút gọn rồi so sánh hai phân số:

a) {\displaystyle {\frac {6}{14}}} và {\displaystyle {\frac {4}{7}}}                       b) {\displaystyle {\frac {3}{5}}} và {\displaystyle {\frac {6}{15}}}                    c) {\displaystyle {\frac {10}{18}}} và {\displaystyle {\frac {2}{9}}}

Trả lời: 

a) {\displaystyle {\frac {6}{14}}={\frac {6:2}{14:2}}={\frac {3}{7}}}. Vì {\displaystyle {\frac {3}{7}}} < {\displaystyle {\frac {4}{7}}}  nên {\displaystyle {\frac {6}{14}}} < {\displaystyle {\frac {4}{7}}}  

b) {\displaystyle {\frac {6}{15}}={\frac {6:3}{15:3}}={\frac {2}{5}}}. Vì {\displaystyle {\frac {3}{5}}} > {\displaystyle {\frac {2}{5}}} nên {\displaystyle {\frac {3}{5}}} > {\displaystyle {\frac {6}{15}}} 

c) {\displaystyle {\frac {10}{18}}={\frac {10:2}{18:2}}={\frac {5}{9}}}. Vì {\displaystyle {\frac {5}{9}}} > {\displaystyle {\frac {2}{9}}} nên {\displaystyle {\frac {10}{18}}} > {\displaystyle {\frac {2}{9}}}

Bài tập 3 trang 25 Toán 4 tập 2 Cánh diều

Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:

a) {\displaystyle {\frac {2}{3}}}{\displaystyle {\frac {16}{21}}} và {\displaystyle {\frac {3}{7}}}                        b) {\displaystyle {\frac {2}{9}}}{\displaystyle {\frac {4}{27}}} và {\displaystyle {\frac {1}{3}}}                         c) {\displaystyle {\frac {3}{4}}}{\displaystyle {\frac {11}{28}}} và {\displaystyle {\frac {2}{7}}}

Trả lời: 

a) {\displaystyle {\frac {16}{21}}} ; {\displaystyle {\frac {2}{3}}}{\displaystyle {\frac {3}{7}}}

b) {\displaystyle {\frac {1}{3}}} ; {\displaystyle {\frac {2}{9}}}{\displaystyle {\frac {4}{27}}}

c) {\displaystyle {\frac {3}{4}}}{\displaystyle {\frac {11}{28}}}{\displaystyle {\frac {2}{7}}}

Bài tập 4 trang 25 Toán 4 tập 2 Cánh diều

Người ta cưa lấy {\displaystyle {\frac {3}{4}}} thanh gỗ thứ nhất và cưa lấy {\displaystyle {\frac {5}{8}}} thanh gỗ thứ hai. Hỏi thanh gỗ nào được lấy nhiều hơn? Biết lúc đầu hai thanh gỗ như nhau. 

Trả lời: 

Giải

Bài tập 5 trang 25 Toán 4 tập 2 Cánh diều

Sau khi ăn, mỗi bạn đều còn lại {\displaystyle {\frac {1}{4}}} chiếc bánh như hình dưới dây. Theo em, phần bánh hai bạn còn lại có bằng nhau không? Tại sao? 

Phần bánh hai bạn còn lại có bằng nhau không

Trả lời: 

Vì phần bánh ban đầu của hai bạn không bằng nhau nên phần bánh hai bạn còn lại cũng không bằng nhau. 

 
Tìm kiếm google: Giải toán 4 Cánh diều bài 62 So sánh hai phân số khác mẫu số, giải toán 4 tập 2 cánh diều bài 62, giải SGK toán 4 cánh diều tập 2 bài 62 So sánh hai phân số khác mẫu số

Xem thêm các môn học

Giải toán 4 tập 1 cánh diều

 
 

Copyright @2024 - Designed by baivan.net