Trả lời: Các dạng năng lượng xung quanh chúng ta: nhiệt năng, điện năng, quang năng, hóa năng, cơ năng,vv..Ví dụ khi ta đun nóng 1 ấm nước, lửa truyền nhiệt cho vỏ ấm rồi sau đó truyền sang nước làm nước nóng lên.
Trả lời: - Lực tác dụng càng lớn thì sinh công càng lớn.- Độ dịch chuyển theo phương của lực càng lớn thì công thực hiện được càng lớn.
Trả lời: 1, Ta có A= F.d = m.g.d= 5.10.10= 500 ( J )2,Ta có A= F.d = m.g.d = 5.10.10= 500 ( J )Từ kết quả tính công cho cả hai trường hợp trên là giống nhau
Trả lời: A1= P1. d= P. cos . S = 50. 3.cos 60o = 75 ( N)A2 = P2 .d = P .0 / cos =0=> Biểu thức tính công là A=F.S.cos
Trả lời: Từ biểu thức (2), ta thấy công sinh ra có giá trị âm khi cos âm
Trả lời: Để chuyển thóc từ ruộng lên xe tải, người nông dân phải nâng bao thóc từ mặt đất lên vai mình. Như vậy, người này đã truyền cho bao thóc năng lượng, làm thay đổi độ cao của nó so với mặt đất. Khi người nông dân tác dụng lực , truyền năng lượng cho bao thóc, ta nói lực tác dụng đang thực hiện công.
Trả lời: Do máy và người đều dùng 1 lực như nhau, cùng đưa vật lên 1 độ cao như nhau nên công thực hiện là như nhau. Tuy nhiên thời gian thực hiện công của máy nhanh hơn người thực hiên công.
Trả lời: Động cơ ô tô thực hiện công lớn hơn người đạp xe thực hiện công vì quãng đường di chuyển của ô tô lớn hơn người đạp xe đạp trong cùng thời gian là 10s. Vì thời gian chuyển động đều là 10s nên thời gian thực hiện công của xe và người là như nhau.
Trả lời: A có đợn vị là Jt có đơn vị là sTa có P = A/t = J/s Vậy 1 W= J/S
Trả lời: Xe máy bắt đầu di chuyển.=> đi số 1 Xe máy đi trên đường ngoài đô thị, có ít phương tiện đi lại.=> đi số 3 hoặc 4 Xe máy lên dốc=> đi số 1 hoặc 2Xe máy xuống dốc=> đi số 1 hoặc 2 Xe máy vào cua( chuyển hướng đột ngột)=> đi số 2 Xe máy đi trên đường trơn trượt=...