[toc:ul]
Chuyển động thẳng với gia tốc không đổi được gọi là chuyển động thẳng biến đổi đều.
1. Công thức tính vận tốc
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
v = v$_{0}$ + at (1)
Trong đó:
2. Công thức tính độ dịch chuyển
Vận tốc trung bình của vật chuyển động thẳng biến đổi đều bằng nửa tổng vận tốc ban đầu và vận tốc cuối cùng của nó:
$v_{tb}=\frac{v_{0}+v}{2}$
Độ dịch chuyển = vận tốc trung bình x thời gian.
$d=\frac{v_{0}+v}{2}.t$ (2)
3. Công thức tính quãng đường
Ta có: v = v$_{0}$ + at (1) và $s=\frac{v_{0}+v}{2}.t$ (2)
Thay v từ công thức (1) vào công thức (2), ta được:
$s=\frac{v_{0}+v_{0}+at}{2}.t\Rightarrow s=v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2}$ (3)
4. Công thức liên hệ quãng đường, vận tốc và gia tốc
Ta có:
v = v$_{0}$ + at => $t=\frac{v-v_{0}}{a}$ (1')
$s=\frac{v_{0}+v}{2}.t$ (2)
Thay t từ công thức (1’) vào (2), ta được:
$s=\frac{v_{0}+v}{2}.\frac{v-v_{0}}{a}=\frac{v^{2}-v_{0}^{2}}{2a}$
Từ đây ta có:
$v^{2}-v_{0}^{2}=2as$ (4)
1. Gia tốc rơi tự do
2. Đo gia tốc rơi tự do
Dụng cụ: (SGK – tr36)
Tiến hành
Lần đo s (m) | Thời gian rơi (s) | ||
1 | 2 | 3 | |
0,400 | 0,285 | 0,286 | 0,284 |
0,600 | 0,349 | 0,351 | 0,348 |
0,800 | 0,404 | 0,405 | 0,403 |
Quãng đường s = 0,400 m
Thời gian rơi trung bình:
$\bar{t}=\frac{t_{1}+t_{2}+t_{3}}{3}=\frac{0,285+0,286+0,284}{3}=0,285s$
Gia tốc trong lần đo 1:
$g_{1}=\frac{2s}{t_{1}^{2}}=\frac{2.0,4}{0,285^{2}}=9,849m/s^{2}$
Gia tốc trong lần đo 2:
$g_{2}=\frac{2s}{t_{2}^{2}}=\frac{2.0,4}{0,286^{2}}=9,780m/s^{2}$
Gia tốc trong lần đo 3:
$g_{3}=\frac{2s}{t_{3}^{2}}=\frac{2.0,4}{0,284^{2}}=9,919m/s^{2}$
Gia tốc trung bình:
$\bar{g}=\frac{g_{1}+g_{2}+g_{3}}{3}=\frac{9,849+9,780+9,919}{3}=9,849m/s^{2}$
Sai số tuyệt đối của gia tốc:
∆g$_{1}$ = |$\bar{g}$ - g$_{1}$| = |9,849 - 9,849| = 0 m/s$^{2}$
∆g$_{2}$ = |$\bar{g}$ - g$_{2}$| = |9,849 - 9,780| = 0,069 m/s$^{2}$
∆g$_{3}$ = |$\bar{g}$ - g$_{3}$| = |9,849 - 9,919| = 0,070 m/s$^{2}$
Sai số tuyệt đối trung bình:
$\overline{\Delta g}=\frac{\Delta g_{1}+\Delta g_{2}+\Delta g_{3}}{3}=\frac{0+0,069+0,070}{3}=0,046m/s^{2}$
Kết quả: g = 9,848 ± 0,046 m/s$^{2}$
1. Vận tốc ban đầu theo phương ngang
Mô tả chuyển động
=> Vận tốc theo phương ngang của quả bóng thứ 2 không ảnh hưởng đến chuyển động thẳng đứng của nó.
Giải thích chuyển động
C1.
2. Vận tốc ban đầu tạo góc xác định với phương ngang
Mô tả chuyển động
Giải thích chuyển động
Dự án học tập: Điều kiện ném vật trong không khí để đạt độ cao hoặc tầm xa lớn nhất.
=> Độ cao và tầm xa của vật bị ném phụ thuộc vào góc giữa vận tốc ban đầu và phương nằm ngang.