Giải VBT Kết nối tri thức Tự nhiên và xã hội 3 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên

Hướng dẫn giải bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên VBT tự nhiên xã hội 3. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP 1: Ghi tên một số di t ích lịch sử - văn hoá, cảnh quan thiên nhiên mà em biết. Địa danh đó ở tỉnh/ thành phố nào?

Tên di tích lịch sử - văn hoá, cảnh quan thiên nhiên

Tỉnh/ thành phố

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Trả lời:

Tên di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên 

Tỉnh/Thành phố

Vịnh Hạ Long  

Quảng Ninh

Cố đô Hoa Lư 

Hà Nội

Cố đô Huế      

Huế

Di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc         

Hà Tĩnh

BÀI TẬP 2: 

a) Vẽ tranh hoặc dán hình ảnh về một di tích lịch sử - văn hoá hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em vào khung dưới đây.

b) Giới thiệu về địa danh đó.

Trả lời:

a)

Giải VBT Kết nối tri thức Tự nhiên và xã hội 3 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên

b) Văn Miếu Quốc Tử Giám tọa lạc trang nghiêm, tĩnh mịch tại phía Nam kinh thành Thăng Long, ngày nay là số 57 phố Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đây là nơi giao thoa bốn tuyến phố lớn của quận Đống Đa, nên rất dễ tìm đến cho dù bạn đi bằng phương tiện nào. Văn Miếu được Vua Lý Thánh Tông cho xây từ mùa thu năm 1070, để thờ Khổng Tử, Chu Công, cùng tứ phối là Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử và các bậc hiền triết Nho giáo. Sau này, vào năm 1370, khi Quốc Tử Giám Tư nghiệp Chu Văn An qua đời, Vua Trần Nghệ Tông cho thờ ông ở Văn Miếu, bên cạnh Khổng Tử. Quốc Tử Giám được Vua Lý Nhân Tông cho xây kề sau Văn Miếu vào năm 1076 với mục đích thành lập trường học hoàng gia, dành riêng cho các “quốc tử”, tức con vua, chúa, và các bậc đại quyền quý trong triều. Về sau, từ năm 1253, vua Trần Thái Tông chiếu lệnh mở rộng Quốc Tử Giám, cho phép con cái thường dân có năng lực xuất sắc được theo học tại đây.

BÀI TẬP 3: Vẽ hình mặt cười vào ô trống trước câu thể hiện những việc nên làm và hình mặt mếu vào ô trống trước những câu thể hiện việc không nên làm khi đi tham quan.
Giải VBT Kết nối tri thức Tự nhiên và xã hội 3 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên
Trả lời:
Giải VBT Kết nối tri thức Tự nhiên và xã hội 3 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên
BÀI TẬP 4: Việc nào nên làm, việc nào không nên làm ở các hình sau để bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá? Vì sao? Ghi câu trả lời của em vào chỗ (…) dưới hình.
Giải VBT Kết nối tri thức Tự nhiên và xã hội 3 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên
 
Trả lời:

Để bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá:

  • Việc nên làm là: quét dọn khu di tích lịch sử - văn hoá. Vì việc làm này góp phần làm di tích sạch sẽ, gọn gàng hơn.
  • Việc không nên làm là: sờ đầu rùa, trèo lan can rào trong khu di tích. Vì việc làm này gây nguy hại, có thể làm di tích bị hỏng, gãy.
 
Tìm kiếm google: Giải VBT Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức; VBT Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức; Giải VBT Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên

Xem thêm các môn học

Giải VBT tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com