Liệt kê những nội dung thực hành nói và nghe mà em đã trải nghiệm ở mỗi bài học của học kì I. Trong những nội dung ấy, em có ấn tượng với trải nghiệm ở bài học nào nhất?

IV. NÓI VÀ NGHE

Câu 1: Liệt kê những nội dung thực hành nói và nghe mà em đã trải nghiệm ở mỗi bài học của học kì I. Trong những nội dung ấy, em có ấn tượng với trải nghiệm ở bài học nào nhất?

Câu 2: Theo em, việc nghe tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác và nghe nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó có điểm gì giống và khác nhau?

Câu 3: Nếu được chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến việc trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, em sẽ chọn chia sẻ điều gì?

Câu 4: Điều quan trọng nhất cần lưu ý để việc thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống đạt kết quả như mong muốn là gì? Vì sao em cho như vậy?

Câu trả lời:

Câu 1:

Những nội dung thực hành nói và nghe:

 

  • Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
  • Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó
  • Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
  • Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
  • Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

Câu 2:

Giống nhau: Cùng tóm tắt nội dung từ bên ngoài, ý kiến của người khác

 

Khác nhau: Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác thì cần sự tập trung và cần xem xét ý hiểu, cách trình bày của người khác để rút kinh nghiệm còn nghe nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó thì cần sự tập trung và chọn lọc ra các ý kiến tốt nhất để trình bày.

Câu 3:

Nếu được chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến việc trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, em sẽ chọn chia sẻ về cách tìm ý:

- Dựa vào bài viết lựa chọn các ý chính, các chỗ có thể lược bỏ.

- Tìm những câu mở đầu, kết thúc bài nói phù hợp, nhằm gây chú ý, tạo ấn tượng đối với người nghe.

- Sử dụng công cụ hỗ trợ như: bản tóm tắt các ý chính đề khi cần chỉ nhìn lướt qua là nhớ, chuẩn bị tìm hình ảnh, video, sơ đồ, bảng biểu để trình chiếu nhằm tăng tính thuyết phục cho lí lẽ và bằng chứng.

 

- Dự kiến trước một số điểm thắc mắc mà người nghe có thể nêu lên để tìm cách trả lời, giải đáp.

Câu 4:

Theo em là cần tôn trọng quan điểm khác biệt. Bởi mỗi người có một suy nghĩ khác nhau, cần tôn trọng các ý kiến đó, không chen ngang mà nên nghe và thống nhất, học hỏi, tìm ra ý kiến tốt nhất để cùng nhau học tập trao đổi.

Xem thêm các môn học

Giải ngữ văn 8 CTST mới

NGỮ VĂN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1

BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ)

BÀI 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI)

BÀI 5: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÔI HÀI (HÀI KỊCH)

NGỮ VĂN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2

BÀI 6. TÌNH YÊU TỔ QUỐC

(THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ VÀ THƠ TỨ TUYỆT LUẬT ĐƯỜNG)

BÀI 7. YÊU THƯƠNG VÀ HI VỌNG

BÀI 8. CÁNH CỦA MỞ RA THẾ GIỚI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

BÀI 9. ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ (TRUYỆN LỊCH SỬ)

BÀI 10. CƯỜI MÌNH, CƯỜI NGƯỜI (THƠ TRÀO PHÚNG)


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com