Nêu điểm giống và khác nhau của ba loại : ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ...

Câu 5. Nêu điểm giống và khác nhau của ba loại : ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.

Câu 6. Dựa vào hình 11.5, 11.6 hãy vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên các vật.

Câu 7. Giải thích ý nghĩa của chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc khi nói về chiều của lực ma sát.

Câu 8. Dựa vào kinh nghiệm cuộc sống của em, Hãy han tích lợi ích và tác hại của lực ma sát.

Câu trả lời:

Câu 5.

Giống nhau : Đều xuất hiện ở điểm tiếp xúc của vật với bề mặt. Và làm cản trở chuyển động của vật

Khác nhau :

Tiêu chí Ma sát trượt Ma sát nghỉ Ma sát lăn
Xuất hiện khi Vật trượt lên bề mặt một vật khác Xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc, do bề mặt tiếp xúc tác dụng lên vật khi có ngoại lực giúp cho vật đứng yên tương đối trên bề mặt của vật khác.hoặc thành phần của ngoại lực // bề mặt tiếp xúc tác dụng làm vật có xu hướng chuyển động, Vật lăn trên bề mặt một vật khác
Cường độ Cường độ lớn hơn cường độ lực ma sát lăn nhưng nhỏ hơn cường độ lực ma sát nghỉ.   Cường độ nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt và cường độ lực ma sát nghỉ.
Phương, chiều song song với bề mặt tiếp xúc. ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc. song song với bề mặt tiếp xúc. ngược chiều với lực ( hợp lực) của ngoại lực( các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc →Ft)
hoặc xu hướng chuyển động của vật.
song song với bề mặt tiếp xúc. ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.

Câu 6. Biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật 

Câu 7. Lực ma sát có chiều ngược với chiều của chuyển động. Bề mặt tiếp xúc có ý nghĩa là mặt phẳng để vật có thể di chuyển được trên đó.

Câu 8. Lực ma sát :

Lợi ích : Lực ma sát đôi khi là điều kiện cần để đồ vật có thể hoạt động được.

  • Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
  • Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
  • Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
  • Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng
  • Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa

Tác hại : Cản trở chuyển động, Làm hư hỏng thiết bị

  • Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
  • Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục. Khắc phục: Dùng ổ bi.
  • Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng. Khắc phục: Dùng xe lăn.

Xem thêm các môn học

Giải vật lí 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com