1 - A
2 - D
3 - B
4 - C
5 - B
6 - B
Chọn các phương án đúng ( làm vào vở)
Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?
A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B. Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Đây là bài thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật.
D. Đây là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Câu 2. Yếu tố nào sau đây không có tác dụng giúp ta nhận biết thể thơ của Chiều hôm nhớ nhà?
A. Cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ
B. Tính chất đối của một số cặp câu thơ
C. Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ
D. Số tiếng trong mỗi câu thơ và số câu trong bài thơ
Câu 3. Nghệ thuật đối được thể hiện ở những cặp câu thơ nào?
A. Cặp câu 1 - 2 và 7 -8 B. Cặp câu 1 - 2 và 3 - 4
C. Cặp câu 3 - 4 và 5 - 6 0D. Cập câu 5 - 6 và 7 - 8
Câu 4. Những câu nào trong bài thơ có tiếng hiệp vần?
A. Các câu 1- 3-5-7-8 8.
B. Các câu 1-2-4-8-8
C. Các câu 1-2-3-4-5
D. Các câu 4-8-6-7
Câu 5. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng ở hai câu thơ sau?
Gác mái ngư ông về viễn phổ,
Gỗ sừng mực tử lại cô thôn.
A. Biện pháp tu từ so sánh
B. Biện pháp tu từ nhân hoá
C. Biện pháp lụ từ đảo ngữ
D. Biện pháp tu từ nói quá
Câu 6. Trong bài thơ, cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt của con người có mối liên hệ như thế nào?
A. Cảnh thiên nhiên làm nén dễ tồn lên vỏ đẹp bức tranh sinh hoạt của con nguôi,
B. Cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt hoà điệu với nhau. cùng thể hiện nỗi niềm của nhà tha.
C. Cảnh thiên nhiên có sắc thái rông, không liên quan gì đến bức tranh sinh hoạt của con người.
D. Bức tranh sinh hoạt làm nên để tôn lên vẻ đẹp đượm buồn của bức tranh thiên nhiên.
1 - A
2 - D
3 - B
4 - C
5 - B
6 - B