BÀI 12: LÀM CHUỒN CHUỒN THĂNG BẰNG
(25 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Chuồn chuồn thăng bằng là gì?
- Con vật.
- Truyện dân gian.
- Trò chơi dân gian.
- Đồ chơi dân gian.
Câu 2: Các bộ phận chính của chuồn chuồn thăng bằng là?
- Mắt và cánh.
- Đầu và đuôi.
- Đầu và chân.
- Cánh và thân.
Câu 3: Vật liệu cần thiết để làm chuồn chuồn thăng bằng là?
- 5 cuộn dây.
- 2 tấm bìa hình chữ nhật.
- 1 đất nặn.
- Đáp án B, C đúng.
Câu 4: Đâu không phải là dụng cụ cần thiết để làm chuồn chuồn thăng bằng?
- Thước kẻ.
- Dây điện.
- Bút chì.
- Dập ghim/keo dán.
Câu 5: Có bao nhiêu bước làm chuồn chuồn thăng bằng?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 6: Chuồn chuồn thăng bằng có thể làm bằng vật liệu nào?
- Sắt
- Gỗ
- Giấy, tre, nứa
- Nhôm
Câu 7: Chuồn chuồn thăng bằng được làm như thế nào?
- Chuồn chuồn thăng bằng được làm công nghiệp.
- Chuồn chuồn thăng bằng được làm máy móc.
- Chuồn chuồn thăng bằng được làm thủ công.
- Đáp án A, B đúng.
Câu 8: Ai có thể làm chuồn chuồn thăng bằng?
- Nhà khoa học.
- Thợ thủ công.
- Học sinh.
- Tất cả mọi người.
Câu 9: Chuồn chuồn thăng bằng là đồ chơi quen thuộc của nhiều thế hệ đúng hay sai?
- Sai
- Đúng
Câu 10: Chỉ người lớn mới có thể làm chuồn chuồn thăng bằng đúng hay sai?
- Sai
- Đúng
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Làm cánh chuồn chuồn như thế nào?
- Từ tấm bìa hình thoi, đo, vẽ và cắt cánh chuồn chuồn theo kích thước tuỳ ý.
- Từ tấm bìa hình tam giác, đo, vẽ và cắt cánh chuồn chuồn theo kích thước tuỳ ý.
- Từ tấm bìa hình thang lớn, đo, vẽ và cắt cánh chuồn chuồn theo kích thước tuỳ ý.
- Từ tấm bìa hình chữ nhật lớn, đo, vẽ và cắt cánh chuồn chuồn theo kích thước phù hợp.
Câu 2: Làm thân chuồn chuồn như thế nào?
- Đo, vẽ thân chuồn chuồn trên tấm bìa hình lục giác nhỏ theo kích thước phù hợp và cắt để tạo thân chuồn chuồn.
- Đo, vẽ thân chuồn chuồn trên tấm bìa hình tứ giác nhỏ theo kích thước phù hợp và cắt để tạo thân chuồn chuồn.
- Đo, vẽ thân chuồn chuồn trên tấm bìa hình tam giác nhỏ theo kích thước phù hợp và cắt để tạo thân chuồn chuồn.
- Đo, vẽ thân chuồn chuồn trên tấm bìa hình chữ nhật nhỏ theo kích thước phù hợp và cắt để tạo thân chuồn chuồn.
Câu 3: Chúng ta sử dụng loại dụng cụ nào để gắn thân chuồn chuồn vào giữa hai cánh chuồn chuồn?
- Dùng dập ghim (hoặc keo dán).
- Dùng giấy màu hoặc bìa cứng.
- Dùng dây để buộc cố định cánh chuồn chuồn.
- Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 4: Làm cách nào để chuồn chuồn giữ được thăng bằng?
- Dùng dây buộc cố định hai đầu cánh.
- Dùng kẹp ghim vào hai đầu cánh.
- Dùng keo dán vào hai đầu cánh.
- Dùng đất nặn gắn vào hai đầu cánh.
Câu 5: Để chuồn chuồn giữ được thăng bằng, em cần lưu ý điều gì?
- Khi gắn đất nặn vào hai đầu cánh phải lấy lượng đất nặn bên cánh trái nhiều hơn.
- Khi gắn đất nặn vào hai đầu cánh phải lấy lượng đấy nặn bằng nhau.
- Khi gắn đất nặn vào hai đầu cánh phải lấy lượng đất nặn bên cánh trái ít hơn.
- Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 6: Những vật liệu khác để làm chuồn chuồn thăng bằng là?
- Gỗ.
- Sắt.
- Đất nặn, tre.
- Đồng.
Câu 7: Em cần làm gì sau khi làm xong sản phẩm của mình?
- Thu dọn chỗ học tập.
- Vệ sinh chỗ học tập.
- Sử dụng tiết kiệm vật liệu.
- Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 8: Thay đổi kích thước các vật liệu thì chuồn chuồn có thể giữ thăng bằng nữa hay không?
- Có
- Không
Câu 9: Nếu chúng ta bỏ đi phần đất nặn ở hai cánh chuồn chuồn thì sẽ xảy ra điều gì?
- Chuồn chuồn sẽ bị mất thẩm mĩ.
- Chuồn chuồn không thể bay.
- Chuồn chuồn không thể giữ thăng bằng.
- Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 10: Đâu không phải yêu cầu làm chuồn chuồn thăng bằng?
- Đủ các bộ phận gắn kết chắc chắn với nhau.
- Trang trí đẹp.
- Thăng bằng được.
- Quai xách chắc chắn.
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Chuồn chuồn tre có thể đứng cân bằng nhờ bộ phận nào của con chuồn chuồn?
- Đầu
- Mỏ
- Cánh
- Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 2: Chuồn chuồn tre có thể đứng cân bằng dựa trên nguyên lí nào?
- Nguyên lí cân bằng giữa đầu và cánh.
- Nguyên lí cân bằng giữa đầu và chân.
- Nguyên lí cân bằng giữa đầu và đuôi.
- Nguyên lí cân bằng giữa hai cánh và đuôi.
Câu 3: Chuồn chuồn thăng bằng có ý nghĩa gì với đời sống con người?
- Là đồ chơi dân gian quen thuộc của trẻ em Việt Nam.
- Trở thành vật lưu niệm quen thuộc.
- Chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam.
- Tất cả các đáp án trên đều đúng.
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Nhiệm vụ của chúng ta đối với đồ chơi dân gian là gì?
- Giữ gìn
- Bảo tồn
- Phát triển
- Tất cả đáp án trên đều đúng.
--------------- Còn tiếp ---------------