VĂN BẢN 2: ĐỒ GỐM GIA DỤNG CỦA NGƯỜI VIỆT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
PHẦN 1: NHẬN BIẾT
Câu 1: Văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt là của tác giả nào?
- Phan Cẩm Thượng
- Thu Hiền
- Anh Dũng
- Ngọc Thanh
Câu 2: Văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt thuộc thể loại nào?
- Văn học nghị luận
- Văn học thuyết minh
- Văn bản thông tin
- Văn bản tự sự
Câu 3: Theo tác giả tiền thân của những chiếc bát là gì?
- Từ sành
- Từ gỗ
- Từ vỏ hoa quả như vỏ dừa vỏ trai, sò để đựng thức ăn
- Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 4: Chiếc bát thuyền trong mộ thời Hán được ví như:
- Một chiếc thuyền thúng
- Một chiếc ghe
- Một chiếc mâm
- Một chiếc thuyền nan
Câu 5: những chiếc bát thời Lý, thời Hậu Lê được ví như:
- Một chiếc mũ
- Một chiếc nón
- Một chiếc ly
- Tất cả đều sai
Câu 6: Sự kết hợp của bát hình nón và bát chân cao tạo thành chiếc bát gì?
- Bát men lam
- Bát thuyền
- Bát chiết yêu
- Bát men đen
Câu 7: Bát chiết yêu là sản phẩm được tạo ra từ thế kỉ bao nhiêu?
- Thế kỉ XVII – XVIII
- Thế kỉ XX
- Thế kỉ XVIII – XIX
- Thế kỉ XVI
Câu 8: Trong các gia đình nông thôn thời xưa thì những đồ vật nào cần phải có trong chạn?
- Bát cơm, bát chiết yêu
- Ang và âu
- Đĩa lòng nông vài cỡ, đũa cả, đũa ăn và muôi bằng gỗ
- Tất cả các đáp án trên
PHẦN 2: THÔNG HIỂU
Câu 1: Những loại gốm gia dụng men lam ra đời từ khi nào?
- Cuối thời nhà Trần
- Cuối thời nhà Lý
- Cuối thời nhà Lê sơ
- Cuối thời nhà Nguyễn
Câu 2: Nội dung chính của văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt là gì?
- Thể hiện sự thay đổi về đồ dụng gia dụng gốm của người Việt
- Sự đa dạng về văn hóa cũng như truyền thống văn hóa của người Việt thông qua lĩnh vực về gốm
- Nét đẹp đồ gốm sứ Việt Nam qua các thời kì
- Tất cả đáp án trên
Câu 3: Theo tác giả nhận xét đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần được miêu tả thế nào?
- Thanh nhã
- Sang trọng
- Giản dị mộc mạc
- Uốn lượn mềm mại
Câu 4: Những đồ gia dụng gốm Trung Hoa có đặc điểm chung là gì?
- Đa dạng và kích thước nhỏ
- Đa dạng và kích thước lớn hơn
- Đẹp mắt và tinh xảo
- Cả B và C đều đúng
Câu 5: Chiếc bát ăn cơm ngày nay được miêu tả như thế nào?
- Có thể tích cơ bản là hai lòng bàn tay chụm lại
- Giống chiếc thuyền thúng
- Giống hình cái nón
- Giống như cái ly
Câu 6: những chiếc bát men đen, men ngọc thời Lý và bát đàn thời Hậu Lê được miêu tả ra sao?
- Tròn và thót ở đáy
- Loe miệng và thót đáy
- Hình bầu dục
- Hình trụ thót đáy
PHẦN 3: VẬN DỤNG
Câu 1: Những chiếc bát men đen ra đời khoảng thế kỉ bao nhiêu?
- Thế kỉ X
- Thế kỉ XI-XII
- Thế kỉ XIII- XIV
- Thế kỉ XV
Câu 2: Những chiếc bát chân cao ra đời khoảng thế kỉ bao nhiêu?
- Thế kỉ XII- XIII
- THế kỉ XIII- XIV
- Thế kỉ XV-XVI
- Thế kỉ XVI - XVII
PHẦN 4: VẬN DỤNG CAO
Câu 1; Những chiếc chậu và âu ngày xưa được dùng để làm gì?
- Rửa ráy chân tay
- Được dùng để trang trí
- Được dùng để bày biện mâm cỗ
- Tất cả đáp án trên đều đúng
--------------- Còn tiếp ---------------