VĂN BẢN 2: CÕI LÁ
A. TRẮC NGHIỆM
PHẦN 1: NHẬN BIẾT
Câu 1: Đoạn trích Cõi lá là sáng tác của ai?
- Đỗ Phủ
- Đỗ Phấn
- Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Thạch Lam
Câu 2: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về tác giả Đỗ Phấn?
- Sinh năm 1956 tại Hà Nội.
- Viết văn từ khi còn là học sinh phổ thông nhưng lớn lên lại theo học hội họa thành danh trước hết từ hội họa.
- Ông trở lại viết văn từ khoảng năm 2005
- Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Tác giả Đỗ Phấn ngoài việc là một nhà văn còn nổi tiếng với lĩnh vực gì?
- Âm nhạc
- Hội họa
- Cả hai đáp án trên đều đúng
- Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 4: Đỗ Phấn chủ yếu viết về địa danh nào?
- Hà Nội
- Ninh Bình
- Hưng Yên
- Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Đoạn trích “Cõi lá” được in trong tập nào?
- Hà Nội thì không có tuyết
- Chuyện vãn trước gương
- Ông ngoại hay cười
- Vắng mặt
Câu 6: Cõi lá đã làm nổi bật lên nét đặc trưng gì của cảnh sắc Hà Nội?
- Cõi lá làm nổi bật nét quyến rũ, vòng đời của các loài cây trong phố cổ, sự khác nhau của các loài cây của cảnh sắc Hà Nội
- Nỗi buồn của Hà Nội khi trời vào thu
- Cảnh sắc vui tươi, tràn đầy sức sống của Hà Nội
- Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 7: Cây gì trên đường Trần Nhân Tông đã làm thành một khoảng trời trong veo màu thạch tím?
- Cây bàng
- Cây bồ đề
- Cây bằng lăng
- Cây sưa
Câu 8: Trong câu “ Những chiếc lá non đu đưa trong gió từng như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi nhớ thanh cao u tịch”. Dùng biện pháp tu từ gì?
- Nhân hóa
- Ẩn dụ
- So sánh
- Hoán dụ
PHẦN 2: THÔNG HIỂU
Câu 1: Thể loại nào dưới đây không phải là sở trường của Đỗ Phấn?
- Tản văn
- Bút kí
- Tiểu thuyết
- Truyện ngắn
Câu 2: Vòng đời của chiếc lá bồ đề thường kéo dài bao lâu?
- Không đến một năm
- Nửa năm
- 3 tháng
- 1 tháng
Câu 3: Đặc trưng của cây Hà Nội là gì?
- Vòng đời của một chiếc lá của các loại cây ở Hà Nội đều không quá dài
- Vòng đời của một chiếc lá của các loại cây ở Hà Nội thường rất dài
- Vòng đời của một chiếc lá của các loại cây ở Hà Nội thường rất ngắn
- Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 4: Người đi xa nhớ về Hà Nội vì điều gì?
- Vì ấn tượng với mùa thu
- Vì ấn tượng với mùa lá rụng kéo dài suốt từ thu sang đông
- Vì cái lạnh Hà Nội
- Vì cái nhộn nhịp của Hà Nội
Câu 5: Có mấy loại cây được tác giả nhắc đến trong bài?
- 4
- 5
- 6
- 7
Câu 6: Loài cây nào không được tác giả nhắc đến trong bài?
- Cây bàng lá đỏ
- Cây bằng lăng
- Cây bồ đề
- Cây sưa
PHẦN 3: VẬN DỤNG
Câu 1: Cây cơm nguội có màu gì?
- Màu đỏ
- Màu vàng
- Màu xanh
- Màu nâu
Câu 2: Loài cây nào được tác giả ví von như một người đàn bà phổng phao nhạt hoét?
- Cây bằng lăng
- Cây bàng
- Cây xà cừ
- Cây cơm nguội
Câu 3: Mỗi lần “em gái tôi” gọi điện về thường hỏi về con đường nào?
- Con đường ven hồ Gươm
- Đường Trần Nhân Tông
- Đường Lê Thái Tổ
- Đường Lê Lợi
Câu 4: Nội dung chính của bài Cõi lá là gì?
- Đặc trưng của mùa thu Hà Nội với những kỉ niệm làm thổn thức trái tim của biết bao người
- Nói về mùa thu lá rụng Hà Nội
- Nói về cảm nhận của con người khi thu đến
- Tất cả các đáp án trên
PHẦN 4: VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Con đường nào được tác giả nhắc đến với rất nhiều cây sấu cổ thụ?
- Đường Lê Thái Tổ
- Đường Đinh Tiên Hoàng
- Đường Trần Nhân Tông
- Đường ven Hồ Gươm
Câu 2; Có thể chia bố cục đoạn trích Cõi lá thành mấy phần?
- 2 phần
- 3 phần
- 4 phần
- 5 phần