BÀI 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
- Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
- Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
- Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
- Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 2: Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào sau đây?
- Nghĩa gốc và nghĩa đen
- Nghĩa bóng và nghĩa chuyển
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển
- Nghĩa gốc và nghĩa bóng
Câu 3: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
- Mắt biếc
- Mắt na
- Mắt lưới
- Mắt cây
Câu 4: Nghĩa chuyển của từ “quả”?
- Qủa tim
- Qủa dừa
- Hoa quả
- Qủa táo
Câu 5: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
- Mũi
- Mặt
- Đồng hồ
- Tai
Câu 6: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?
- Com - pa
- Quạt điện
- Rèm
- Lá
Câu 7: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?
- Hiền hậu, dễ thương.
- Dịu dàng, ít nói.
- Sống hòa thuận với mọi người.
- Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 8: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là
- Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).
- Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
- vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)
- Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).
Câu 9: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
- nghĩa gốc
- nghĩa chuyển
- Nghĩa bóng
- Không đáp án nào đúng
Câu 10: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
- Từ láy.
- Từ đơn.
- Từ ghép chính phụ.
- Từ ghép đẳng lập.
Đáp án trắc nghiệm
Xem đáp án