Soạn công dân 8 bài 10 trang 25 cực chất

Giải công dân 8 bài 10 trang 25 cực chất. Bài học: Tự lập - được thầy cô tổng hợp lại rất dễ nhớ . Với cách giải câu hỏi giữa bài và bài tập cuối bài học cực chất. Tài liệu hoàn toàn miễn phí, học sinh thoải mái tham khảo để củng cố kiến thức cho bản thân. Chúc các bạn học tập tốt môn GDCD 8.

[toc:ul]

Phần I. Câu hỏi và bài tập trong bài

Câu 1: Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hằng ngày?

Bài tập 2: Em tán thành hay không tán thành các ý kiến dưới đây ? Vì sao ?

a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.

b. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.

c. Khi làm bài kiểm tra không được, chúng ta hãy nhờ bạn cho chép bài để lấy điểm cao.

d. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi gặp khó khăn

đ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.

e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác tin cậy khi khó khăn.

Bài tập 3: Hãy nhớ lại một kết quả em đã đạt được trong học tập, lao động, hay trong công việc. Em đã làm như thế nào để đạt được kết quả đó ? Bây giờ nhớ lại em có cảm nghĩ gì ?

Câu 4: Em hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó.

Bài tập 5: Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân trong học tập, trong lao động, trong các hoạt động của lớp, của trường và trong sinh hoạt hằng ngày theo bảng dưới đây.

Phần II.  Hướng dẫn trả lời ngắn gọn

Câu 1: 

- Biểu hiện của tính tự lập trong học tập: Tự giác học bài, làm bài tập về nhà. / Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp học. / Nhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.

- Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt: Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tập./ Tự giặt giũ quần áo của mình./ Tự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việc./ Giúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.

Bài tập 2:

  (a) em không tán thành vì: Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. 

 (b) em không tán thành vì: Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.

 (c) em tán thành vì: rong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.

 (d) em tán thành vì: Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.

 (đ) em tán thành vì: Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.

  •   (e) em tán thành vì: Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy.

Bài tập 3: Nhớ lại một kết quả em đã đạt được trong học tập, lao động, hay trong công việc.

Năm lớp 5, em được nằm trong đội tuyển đi thi HSG tỉnh. Em cảm thấy rất vui nhưng cũng vô cùng lo sợ khi nhiều lần đi thi mình đều không may mắn. Do đó em quyết tâm học tập thật nghiêm túc.

Hầu hết việc học của em đều do em tự túc. Bên cạnh học ở trường, tối về hay những ngày nghỉ em đều ôn luyện và làm các dạng đề thi. Hơn ba tháng ôn luyện, cuối cùng em cũng đã đạt được giải ba trong kì thi học sinh giỏi tỉnh năm đó.

Bây giờ, nhớ lại, em cảm thấy vui, cảm thấy tự hào về  mình. Đồng thời em cũng nhận thấy rằng mọi sự cố gắng của bản thân đều được đền đáp xứng đáng.

Câu 4: Em hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó.

Ở Trường Tiểu học Thịnh Thành - Yên Thành ai cũng biết đến hoàn cảnh của em Phạm Đức Mạnh - Học sinh lớp 5B mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống với ông bà nội già yếu. Mạnh đã cố gắng vượt khó, vươn lên học giỏi và còn cáng đáng mọi việc trong gia đình. Cuộc sống của 3 ông cháu chủ yếu dựa vào trợ cấp hàng tháng nên đời sống cực kỳ khó khăn. Hàng ngày em phải đi bộ 5 km đến trường, nếu học thêm buổi chiều thì trưa em phải ở lại trường với nắm cơm bà gói mang theo. Đôi lúc thầy cô thương tình nấu cơm cho em, cũng có khi em đã phải nhịn đói.

Hiểu được hoàn cảnh của gia đình, Mạnh không ngừng phấn đấu học tập, tham gia các hoạt động phong trào do trường phát động và phụ giúp ông bà việc vặt trong gia đình. Sách, vở không có Mạnh mượn của anh chị lớp trên. Mạnh luôn đạt danh hiệu học sinh khá, giỏi, được nhà trường biểu dương khen thưởng. Có lẽ chính trong hoàn cảnh khó khăn đó đã tạo nên ý chí, nghị lực mạnh mẽ giúp Mạnh vươn lên để thực hiện mơ ước của mình.

Bài tập 5: Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân trong học tập, trong lao động, trong các hoạt động của lớp, của trường và trong sinh hoạt hằng ngày theo bảng dưới đây.

 

Phần III.  Hướng dẫn trả lời chi tiết

Câu 1: Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:

1. Tự giác học bài, làm bài tập về nhà

2. Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp học

3. Nhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.

Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:

1. Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tập

2. Tự giặt giũ quần áo của mình

3. Tự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việc

4. Giúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.

Bài tập 2: 

- Ý kiến (a) em không tán thành vì: Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.

- Ý kiến (b) em không tán thành vì: Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.

- Ý kiến (c) em tán thành vì: rong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.

- Ý kiến (d) em tán thành vì: Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.

- Ý kiến (đ) em tán thành vì: Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.

- Ý kiến (e) em tán thành vì: Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy.

Bài tập 3: 

Năm lớp 5, em được nằm trong đội tuyển đi thi HSG tỉnh. Em cảm thấy rất vui nhưng cũng vô cùng lo sợ khi nhiều lần đi thi mình đều không may mắn. Do đó em quyết tâm học tập thật nghiêm túc.

Hầu hết việc học của em đều do em tự túc. Bên cạnh học ở trường, tối về hay những ngày nghỉ em đều ôn luyện và làm các dạng đề thi. Hơn ba tháng ôn luyện, cuối cùng em cũng đã đạt được giải ba trong kì thi học sinh giỏi tỉnh năm đó.

Bây giờ, nhớ lại, em cảm thấy vui, cảm thấy tự hào về  mình. Đồng thời em cũng nhận thấy rằng mọi sự cố gắng của bản thân đều được đền đáp xứng đáng.

Câu 4: 

Ở Trường Tiểu học Thịnh Thành - Yên Thành ai cũng biết đến hoàn cảnh của em Phạm Đức Mạnh - Học sinh lớp 5B mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống với ông bà nội già yếu. Mạnh đã cố gắng vượt khó, vươn lên học giỏi và còn cáng đáng mọi việc trong gia đình. Cuộc sống của 3 ông cháu chủ yếu dựa vào trợ cấp hàng tháng nên đời sống cực kỳ khó khăn. Hàng ngày em phải đi bộ 5 km đến trường, nếu học thêm buổi chiều thì trưa em phải ở lại trường với nắm cơm bà gói mang theo. Đôi lúc thầy cô thương tình nấu cơm cho em, cũng có khi em đã phải nhịn đói.

Hiểu được hoàn cảnh của gia đình, Mạnh không ngừng phấn đấu học tập, tham gia các hoạt động phong trào do trường phát động và phụ giúp ông bà việc vặt trong gia đình. Sách, vở không có Mạnh mượn của anh chị lớp trên. Mạnh luôn đạt danh hiệu học sinh khá, giỏi, được nhà trường biểu dương khen thưởng. Có lẽ chính trong hoàn cảnh khó khăn đó đã tạo nên ý chí, nghị lực mạnh mẽ giúp Mạnh vươn lên để thực hiện mơ ước của mình.

Bài tập 5: 

 

 

 

Tìm kiếm google: Giải GDCD 8 bài 10: Tự lập; GDCD 8 bài 10: Tự lập; bài 10: Tự lập.

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net