Soạn mới giáo án Ngữ Văn 6 KNTT bài 5: Thực hành tiếng Việt

Soạn mới Giáo án Ngữ Văn 6 Kết nối Tri thức bài: Thực hành tiếng Việt. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

TIẾT 64: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- HS nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn;

- HS nhận diện được các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt

- Năng lực nhận diện và phân tích tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn;

- Năng lực nhận diện và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.

  1. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của GV

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Các phương tiện kỹ thuật;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trong các tiết học thực hành tiếng Việt trước, chúng ta đã tìm hiểu về các dấu câu, cụ thể là dấu ngoặc kép. Em hãy nêu lại định nghĩa về dấu câu, dấu ngoặc kép và nêu tác dụng của chúng.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời;

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu, đoạn văn và luyện tập phân tích các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết

  1. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm, tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang; nêu và phân tích các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa;
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIÊN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành các nhóm:

+ Các nhóm hãy nêu lại khái niệm của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang và các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa đã được học trong các bài học trước;

+ Lấy ví dụ cho từng loại dấu câu và biện pháp tu từ.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.

I. Dấu câu

1. Dấu ngoặc kép

- Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu;

- Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp;

- Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý, hay hiểu theo một nghĩa đặc biệt;

- Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm.

2. Dấu phẩy

- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu;

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép;

- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng;

- Ngăn cách các thành phần chú thích với thành phần khác trong câu.

3. Dấu gạch ngang

- Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê;

- Đặt đầu dòng trước lời đối thoại;

- Ngăn cách các thành phần chú thích với thành phần khác trong câu;

- Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau;

- Phiên âm tên nước ngoài;

- Dùng trong cách để ngày, tháng, năm.

II. Biện pháp tu từ

1. So sánh

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Nhân hóa

- Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt.

C – D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

  1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
  2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
  3. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

--------------- Còn tiếp ---------------

Soạn mới giáo án Ngữ Văn 6 KNTT bài 5: Thực hành tiếng Việt

PHÍ GIÁO ÁN:

Toán, Văn mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 400k/kì, 450k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 500k - 550k/cả năm

Các môn còn lại mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 300k/kì, 400k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 400k - 450k/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí


Từ khóa tìm kiếm: giáo án văn 6 kết nối tri thức mới, soạn giáo án ngữ văn 6 mới KNTT bàì 5 thực hành tiếng Việt, giáo án soạn mới ngữ văn 6 kết nối

Soạn mới giáo án ngữ văn 6 kết nối


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay