Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- Biết dùng kí hiệu <, > để thể hiện quan hệ thứ tự của hai phân số.
- Nắm được khái niệm phân số dương, phân số âm.
- Nắm được tính chất bắc cầu trong so sánh phân số
- Biết so sánh hai phân số.
- Nắm được khái niệm hỗn số dương.
- Biết viết một phân số thành hỗn số và ngược lại.
Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giao tiếp toán học.
Năng lực riêng:
- So sánh hai phân số:
- Nhận biết hỗn số dương.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1 - GV
- Giáo án, SGK, SGV
- Phiếu học tập cho HS
- Bảng, bút viết cho các nhóm
2 - HS
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, bản phụ
- Ôn tập về so sánh phân số với tử và mẫu dương đã học ở Tiểu học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV nêu nhiệm vụ:
+ Hãy nêu quy tắc so sánh hai phân số đã học ở tiểu học?
+ Ta đã biết . Phải chăng .
+ So sánh hai phân số với tử và mẫu là số nguyên có gì khác không?
- HS nêu quy tắc và dự đoạn kết quả
=> Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 1: So sánh các phân số
- Mở rộng việc so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu dương sang so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu là các số nguyên.
- Củng cố việc so sánh hai phân số có cùng mẫu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: NV1: - GV yêu cầu HS thực hiện HĐ1 SGK trang 31 - Từ đó, GV đưa ra các khái niệm cơ bản của so sánh hai phân số NV2: - GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước để so sánh hai phân số đã cho ở HĐ2. Với mỗi bước, GV yêu cầu HS thực hiện vào phiếu bài học, sau đó GV thực hiện trên bảng cho cả lớp theo dõi. - GV yêu cầu HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ - GV hướng dẫn HS vận dụng các quy tắc, thực hiện các bước như trong HĐ2 để so sánh hai phân số dã cho - GV yêu cầu HS áp dụng thực hiện bài Luyện tập 1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ của giáo viên. - GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn HS làm bài Luyện tập 1 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động 1, 2 - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc nội dung trong khung kiến thức trọng tâm. - Gọi 2 HS lên bảng lần lượt làm bài Luyện tập 1 - GV gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo. - GV chốt kiến thức về so sánh hai phân số | I. SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số Trong hai phân số khác nhau luôn có một phân số nhỏ hơn phân số kia: + Nếu phân số nhỏ hơn phân số thì ta viết hay + Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương. + Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm. + Nếu và thì 2. Cách so sánh hai phấn số Để so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số đó (về cùng một mẫu dương) rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Luyện tập 1 a) ; Vì - 7 > - 8 nên Vậy b) Vì -20 < - 15 nên Vậy |
Hoạt động 2: Hỗn số dương
- HS biết viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng tổng của một số nguyên và một phân số nhỏ hơn 1
-----------Còn tiếp --------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác