Soạn SBT KNTT khoa học tự nhiên 7 bài 10: Biên độ, tần số, độ to và độ cao của âm

Hướng dẫn giải: bài 10: Biên độ, tần số, độ to và độ cao của âm môn khoa học tự nhiên SBT khoa học tự nhiên 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Khởi động

Các vật xung quanh ta có thể phát ra âm to nhỏ khác nhau. Khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ?

Hướng dẫn giải:

  • Vật phát ra âm to khi sóng âm truyền đến tai ta với biên độ lớn.
  • Vật phát ra âm nhỏ khi sóng âm truyền đến tai ta với biên độ nhỏ.
Trả lời: Khi gẩy mạnh dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn => tiếng đàn sẽ to.
Trả lời: Khi đánh mạnh vào mặt trống, vụn giấy (xốp) nảy lên cao, tiếng trống nghe to.Khi đánh nhẹ vào mặt trống, vụn giấy (xốp) nảy lên thấp, tiếng trống nghe nhỏ.
Trả lời: Đổi 1 phút = 60 giâyVậy trái tim của người này đập với tần số là:         72 : 60 = 1,2 Hz
Trả lời: Kết quả thí nghiệm:Thước có đầu tự do dài hơn, dao động nhanh hơn.Thước có đầu tự do dài hơn phát ra âm bổng hơn. Thước có đầu tự do ngắn hơn, phát ra âm trầm hơn.
Trả lời: Việc bịt và để hở các lỗ trên ống hút có ảnh hưởng đến độ cao của âm thanh tạo ra.Khi mở dần từng lỗ, bắt đầu từ đầu bằng của ống, độ cao của âm tăng lên.
Trả lời: Ta không nghe được âm thanh mà con lắc này phát ra khi dao động vì tần số dao động của con lắc thuộc dải hạ âm.
Tìm kiếm google: Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 cánh diều, giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 7 cánh diều, giải BT khoa học tự nhiên 7 cánh diều Giải SBT bài 10: Biên độ, tần số, độ to và độ cao của âm

Xem thêm các môn học

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net