Soạn SBT KNTT khoa học tự nhiên 7 bài 8: Đồ thị quãng đường, thời gian

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 8: Đồ thị quãng đường, thời gian môn khoa học tự nhiên SBT khoa học tự nhiên 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Khởi động

Bảng sau ghi thời gian và quãng đường chuyển động của một người đi xe đạp trên một đường thẳng.

Thời gian (h)12345
Quãng đường (km)1530454545
  • Bảng này cho biết, sau những khoảng thời gian là 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, người đi xe đạp đi được các quãng đường tương ứng là 15 kilomet, 30 kilomet, 45 kilomet. Sau đó quãng đường không đổi, người này dừng lại. Ngoài cách mô tả này, còn cách mô tả nào khác không?Hướng dẫn giải:Để mô tả chuyển động của người đi xe đạp, chúng ta có thể sử dụng đồ thị quãng đường - thơi gian.
Trả lời: Tốc độ của vật trên đoạn OA là: v=$\frac{s}{t}$=$\frac{30}{5}$=6(cm/s)- Xét đoạn đồ thị BC:Thời gian chuyển động là: t = 15 – 8 = 7sQuãng đường vật đi được là: s = 60 – 30 = 30 (cm)Tộc độ của vật trên đoạn BC là: v=$\frac{s}{t}$=$\frac{30}{7}$=4,3(cm/s)- Đoạn đồ thị...
Trả lời: Khi dùng đồng hồ đo thời gian hiện số, thời điểm đồng hồ bắt đầu tính chuyển động và kết thúc chuyển động là trùng khớp với thời điểm chuyển động của xe. Vì vậy, kết quả đo thời gian không có sai số.
Tìm kiếm google: Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 cánh diều, giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 7 cánh diều, giải BT khoa học tự nhiên 7 cánh diều Giải SBT bài 8: Đồ thị quãng đường, thời gian

Xem thêm các môn học

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com